Nhiều địa phương mới đây đồng loạt chỉ đạo kiểm soát tình trạng sốt giá và bong bóng bất động sản; ngăn chặn việc chia tách, phân lô, bán nền tại các khu vực chưa được phép đầu tư,…
Ông Nguyễn Văn Đính cho rằng, mặc dù có dấu hiệu sụt giảm nhưng thị trường bất động sản hiện nay chưa đi vào suy thoái bởi mức độ quan tâm và nhu cầu vẫn cao.
Theo chuyên gia, thị trường bất động sản sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn trong những tháng cuối năm. Các nhà đầu tư nên nhắm tới việc đầu tư trung và dài hạn, hạn chế đầu tư lướt sóng,…
Nhóm doanh nghiệp bất động sản được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong nửa cuối năm nay do ảnh hưởng bởi thị trường trầm lắng. Hoạt động bán hàng theo đó cũng bị ảnh hưởng.
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh lạm phát và lãi suất tăng, các nhà đầu tư nên sử dụng đòn bẩy tài chính một cách hợp lý, chú ý đến tính thanh khoản và đặc biệt là nên đa dạng hóa danh mục để tránh rủi ro.
Không ít người đang ôm bom nợ vì vay tất tay đầu tư bất động sản, muốn thoát hàng nhưng không thể giao dịch khi thị trường đóng băng. Chuyên gia cho rằng, đây là hậu quả của việc “bỏ hết trứng vào một giỏ”.
Theo chuyên gia, thị trường bất động sản năm nay đã bắt đầu ngấm đòn và một trong những lo ngại là rủi ro tài chính. Bởi lãi suất tăng, tỷ giá tăng, kéo theo nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp trong nước cũng tăng lên.
Nhu cầu tìm mua bất động sản trên chợ địa ốc online đang có dấu hiệu tăng trở lại nhưng thanh khoản trên cả thị trường sơ cấp và thứ cấp nhiều khu vực vẫn ở mức thấp.
Theo Phó chủ tịch Hiệp hội bất động sản Việt Nam, nhiều ngân hàng vừa được nới room tín dụng nhưng con số vài trăm nghìn tỷ không thấm tháp gì với thị trường bất động sản.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.