Nhập khẩu quặng sắt của Trung Quốc trong tháng 9 tăng khi các nhà máy thép tăng sản lượng bất chấp căng thẳng trong thương mại toàn cầu về xuất khẩu thép của nước này.
Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương) tiếp tục công bố thông tin một số doanh nghiệp sản xuất thép tại Mỹ đã nộp đơn kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp tới Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đối với sản phẩm thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường này.
Trong khi Trung Quốc khẳng định dư cung thép là vấn đề mang tính toàn cầu thì EU và Mỹ cáo buộc ngành thép Trung Quốc, chiếm tới 50% sản lượng thép thế giới, l
Đây là khẳng định của ông Hồ Nghĩa Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Thép trước câu hỏi “Việt Nam có cần tiếp tục sản xuất thép?” mà TS Võ Trí Thành, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) đặt ra tại Tọa đàm Thu hút đầu tư và phát triển kinh tế bền vững diễn ra sáng nay (20/9).
Tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết Bộ Thương mại Thái Lan đã áp thuế chống bán phá giá dao động từ 2,38% – 310,74% đối với ống thép hàn không gỉ từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan và Việt Nam trong 5 năm, có hiệu lực từ ngày 17/9/2016.
Thị trường cung cấp sắt thép chính cho các doanh nghiệp Việt Nam trong 7 tháng năm 2016 vẫn là Trung Quốc, chiếm 59% về lượng và 56% về kim ngạch. Sắt thép nhập khẩu từ Trung Quốc trong 7 tháng tiếp tục tăng 31% về lượng và tăng 3% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.
Theo đánh giá từ Hiệp hội thép Việt Nam, 8 tháng vừa qua nhu cầu xây dựng trong nước tốt nên sản lượng thép xây dựng được sản xuất và tiêu thụ vẫn giữ ở mức khá cao.
Số liệu mới nhất của Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, do tác dụng của áp thuế chống bán phá giá nên việc nhập khẩu thép và phôi thép đã giảm mạnh.
Theo Moody’s, nhu cầu thép tại Ấn Độ sẽ vượt mức trung bình của toàn khu vực trong khi lợi nhuận của các công ty thép nước này sẽ cao hơn các đối thủ khác do nhu cầu tiêu thụ trong nước gia tăng. - Kim loại.
Chủ đầu tư hứa hẹn và cam kết rất nhiều, điều này dễ lý giải bởi các nhà đầu tư thường vẽ ra dự án rất hay ho để thuyết phục. Tuy nhiên, cần xem xét, thẩm định dự án và đưa ra những ưu đãi hợp lý, ông Ngô Trí Long cho biết.
Theo công ty kiểm toán Ernst & Young, để ngành thép thoát khỏi nợ nần và phát triển bền vững, những nỗ lực hỗ trợ của chính phủ các nước phải đi đôi với việc đẩy nhanh tái cơ cấu ngành.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.