Thị trường thanh toán thẻ tại Việt Nam được kỳ vọng sẽ tăng trưởng 23,8% để chạm mốc quy mô 859,2 nghìn tỷ đồng (37,6 tỷ USD) vào năm 2022, theo báo cáo của GlobalData.
Mặc dù đại dịch COVID-19 đang dần giảm nhiệt, Đông Nam Á vẫn là một khu vực hấp dẫn với các công ty fintech nói chung và công ty thanh toán số nói riêng.
Thanh toán di động được người dùng đón nhận theo xu hướng tăng giữa đại dịch COVID-19 song mức độ đón nhận ở các khu vực trên thế giới là không đồng đều nhau.
Mọi người có thể đang mua nhiều hơn những gì mình nên và họ thừa nhận điều đó. Vì có suy nghĩ “tôi vẫn còn ngày mai”, họ đang sử dụng các dịch vụ BNPL rất nhiều, một chuyên gia cho hay.
Khi doanh thu từ 'gà đẻ trứng vàng' không còn có sự đột biến, Apple đang hướng đến trở thành một công ty dịch vụ và dịch vụ tài chính là một trong những chiến lược lõi.
Hiện nay, các phương thức thanh toán mới, hiện đại như thẻ chíp, thanh toán phi tiếp xúc, thanh toán qua mã QR, thanh toán qua Internet, điện thoại di động đã mang lại nhiều lợi ích đối với người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh dịch COVID-19.
BoK tiến hành giai đoạn 1 thử nghiệm vào tháng 8/2021 và hoàn thành thử nghiệm vào tháng 12 và đồng CBDC cho thấy hoạt động bình thường trong môi trường dựa trên điện toán đám mây.
Thanh toán trên thiết bị di động tại Việt Nam tăng 90% về số lượng và 150% về giá trị, nhiều ngân hàng đạt trên 90% giá trị giao dịch thực hiện trên kênh số. Từ tháng 3 đến nay đã có thêm hơn 1,8 triệu tài khoản thanh toán được mở theo phương thức eKYC.
Đến cuối năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu giá trị thanh toán không dùng tiền mặt gấp 25 lần GDP, thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50%, 80% người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản thanh toán....
Apple trước đó khẳng định rằng các chính sách trên App Store của họ xuất phát từ những lo ngại về việc bảo mật thông tin cũng như sự riêng tư của khách hàng.
Việc giảm 50% giao dịch thanh toán qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng nhằm tiếp tục chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, người dân gặp khó khăn do đại dịch.
Tính đến cuối năm 2022, các ngân hàng và quỹ tiết kiệm do FDIC bảo hiểm đang cho vay 12.229 tỷ USD, khoảng 47% trong số này là các khoản vay được bảo đảm bằng bất động sản.