Người khổng lồ mạng Trung Quốc Tencent đang tăng rủi ro trong cuộc đua với Alibaba để giành chiến thắng trên thị trường dành cho người uống cà phê tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Giá trị vốn hóa thị trường của hãng công nghệ khổng lồ Trung Quốc Tencent sụt 20 tỷ USD trong phiên giao dịch ngày thứ Sáu, sau khi Trung Quốc có động thái siết chặt quản lý thị trường trò chơi (game) trực tuyến với lý do tình trạng cận thị gia tăng.
Trong danh sách 10 CEO quyền lực nhất thế giới năm 2018 vừa được Tạp chí Forbes công bố hôm 11-5, ông Mã Hóa Đằng (còn gọi là Pony Ma), Chủ tịch Tencent Holdings tuy đứng cuối bảng, nhưng là người giàu nhất Trung Quốc, khi sở hữu 45,3 tỷ USD.
Giám đốc DBS là CEO ngân hàng toàn cầu đầu tiên nhận ra tầm quan trọng và thách thức của fintech. Sự chuyển hướng của Jack Ma vào thị trường Đông Nam Á bao gồm thương vụ 1 tỷ USD mua lại Lazada; Tencent của tỷ phú Pony Ma, đầu tư vào Go-Jek, một công ty chia sẻ chuyến đi ở Indonesia và cũng có tính năng thanh toán.
"Ý tưởng cho rằng các công ty fintech là một mối đe dọa đối với ngân hàng bán lẻ có thể sẽ giảm. Nhưng các chiến lược mới được thông qua bởi các công ty nền tảng nói trên thậm chí còn thách thức nhiều hơn cho các ngân hàng đương nhiệm", Dietz nói.
4 gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc đang lợi dụng sự thiếu cạnh tranh nước ngoài để tạo ra những con số tăng trưởng bùng nổ - một số còn vượt trội hơn so với doanh nghiệp Mỹ.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.