Tương lai mất việc của hàng triệu lao động Việt Nam trước sự tiến công "vũ bão" của máy móc kỹ thuật cao, tự động hóa, robot là lo ngại sát thực. Làm thế nào để thích ứng được với sự thay đổi tất yếu đó là câu hỏi được các chuyên gia trăn trở thảo luận.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố ngày 4/10, kinh tế Việt Nam năm 2016 dự báo chỉ tăng trưởng 6,1%, so với dự báo 6,3% hồi tháng 4/2016.
Với mức tăng 18,91% kể từ đầu năm đến nay, Vn-Index của Việt Nam trở thành chỉ số chứng khoán tăng mạnh thứ hai khu vực châu Á, chỉ sau Karachi Stock Exchange 100 của Pakistan, theo số liệu của CNBC.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo, dù phải đối mặt với nhiều sức ép từ bên ngoài, khối các nước châu Á đang phát triển sẽ tăng trưởng ổn định trong giai đoạn 2016 - 2017 nhờ sự phục hồi của kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OCED) vừa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu với nhận định rằng, tăng trưởng thương mại chậm chạp cùng với những biến động mạnh trong lĩnh vực tài chính khiến kinh tế toàn cầu càng thêm trì trệ.