Hệ thống tài chính Việt Nam đến nay vẫn phụ thuộc nặng nề vào khu vực ngân hàng, chính vì vậy những yếu kém của khu vực này một khi vẫn chưa được giải quyết dứt điểm sẽ là điểm nghẽn lớn khiến cho tăng trưởng kinh tế khó đạt được mục tiêu kỳ vọng, kéo theo đó là việc làm, thu nhập và phúc lợi của người dân khó được cải thiện.
Tăng trưởng tín dụng Việt Nam rất cao ở mức 19% cuối năm 2016. Tốc độ tăng trưởng tín dụng trên GDP của Việt Nam lên tới 120% vào tháng 12/2016. Nếu tín dụng tăng trưởng mạnh có thể dẫn tới tăng trưởng bong bóng, chuyên gia WB nhận định.
Lo ngại tăng trưởng kinh tế Việt Nam đang có vấn đề nhưng HSBC tin rằng đây chỉ là một sự bước lùi nhỏ và lĩnh vực sản xuất sẽ có nhiều khả năng thúc đẩy tăng trưởng trong những quý sắp tới.
Với mức tăng trưởng 5,1% trong quý I, VEPR cho rằng mức tăng trưởng mục tiêu sẽ không đạt được, cả năm ước ở mức 6,1%, thấp hơn 0,3 điểm phần trăm so với dự báo đưa ra trước đó.
Năm 2016, số lượng doanh nghiệp thành lập mới đạt kỷ lục với hơn 110.000 doanh nghiệp và 89,7% trong số đó đã đi vào hoạt động nhưng tăng trưởng GDP quýI/2017 chỉ đạt 5,1% là mức thấp nhất trong 3 năm trở lại đây. Vậy các doanh nghiệp mới này đóng góp gì cho tăng trưởng kinh tế?
Theo Tổng Cục trưởng Nguyễn Bích Lâm, đây là thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam khi quý I/2017 tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 5,1% so với cùng kỳ năm trước, là mức thấp nhất trong 3 năm trở lại đây.
Đây là trả lời dự báo mới nhất về tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn tới của bà Kristalina Georgieva, Tổng giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB).
Đó là ý kiến của ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) trong một dịp gần đây đã thu hút được sự quan tâm của cộng đồng doanh nhân cả nước. Bởi câu hỏi đặt ra là bước sang năm mới chúng ta phải nỗ lực bằng cách nào?