Bất chấp tình hình bất ổn chính trị tại châu Âu gia tăng, các tài sản rủi ro như USD vẫn hút mạnh giới đầu tư trong phiên 21/1 khi các quan chức Fed nâng triển vọng lãi suất tăng vào tháng 3 tới.
Trong đầu phiên 21/2, giá vàng giảm tới 1% khi thị trường tăng kỳ vọng vào khả năng Mỹ sẽ nâng lãi suất vào tháng 3; nhưng về cuối phiên, giá vàng có xu hướng phục hồi nhẹ khi báo cáo PMI của Mỹ yếu hơn kỳ vọng.
Vì khối lượng giao dịch khá thưa thớt nên giá vàng phiên 20/2 chưa rõ xu hướng; với giá vàng giao ngay vẫn duy trì được đà tăng nhờ USD suy yếu trong khi giá vàng giao tháng 4 chịu áp lực giảm bởi tâm lý thận trọng trước khi ông Donald Trump công bố chính sách thuế.
Trong phiên 16/2, USD bất ngờ hụt hơi theo lợi suất trái phiếu Mỹ, do giới đầu tư chốt lời sau đợt tăng giá liên tiếp trong 10 phiên và do Chủ tịch ngân hàng trung ương Mỹ (Fed) vẫn không thể đưa ra lộ trình tăng lãi suất rõ ràng trong ngày chất vấn thứ hai.
Trong phiên 15/2, đà tăng của USD chững lại vì một số nhà đầu tư chốt lời, sau khi đồng bạc xanh leo đỉnh một tháng trong đầu phiên giao dịch nhờ hai số liệu kinh tế Mỹ tích cực, như doanh số bán lẻ, giá tiêu dùng tháng 1.
Trong phiên 15/2, giới đầu tư tiếp tục đổ vốn mạnh vào USD, thay vì trú ẩn vào vàng, sau khi Chủ tịch ngân hàng trung ương Mỹ (Fed) khẳng định, việc trì hoãn tăng lãi suất có thể khiến chính sách tiền tệ của Mỹ bị thụt lùi so với xu thế của thế giới.
Với hy vọng tân chính phủ Mỹ sẽ giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp và đầu tư, giới đầu tư đổ vốn mạnh vào các tài sản rủi ro, từ chứng khoán, trái phiếu cho đến USD; trong đó đồng bạc xanh được đẩy lên cao nhất gần 3 tuần so với rổ tiền tệ chủ chốt.
Sau tuần giảm hơn 1% vì tín hiệu tăng trưởng đáng thất vọng của kinh tế Mỹ trong quý IV/2016, phần lớn chuyên gia và nhà đầu tư đều cho rằng giá vàng sẽ giảm tiếp trong tuần tới khi ngân hàng trung ương Mỹ (Fed) tổ chức phiên họp chính sách đầu tiên của năm 2017.
Cuối phiên 26/1, dù đã phục hồi từ đáy 7 tuần nhưng đà tăng của USD vẫn bị hạn chế bởi những nghi ngại xung quanh chính sách kinh tế của tân Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trong phiên 18/1, giá vàng giảm nhẹ từ đỉnh 8 tuần của phiên trước do USD thoát đáy và giới đầu tư đặt lệnh chốt lời, tránh rủi ro trước lễ nhậm chức của tân Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Cuối phiên 16/1, giá vàng bất ngờ lên cao nhất hơn 7 tuần nhờ lực mua mạnh của quỹ và giới đầu tư trước những bất ổn chính trị tại Mỹ; thị trường ghi nhận phiên mua vị thế dài hạn của vàng lần đầu tiên trong 9 tuần qua.
Sau khi bất ngờ rớt đỉnh 1 tháng vào cuối tuần trước, giá vàng ngày 9/1 lại bất ngờ vọt lên cao nhất 5 tuần khi thị trường đánh giá lại triển vọng kinh tế Mỹ dưới thời ông Donald Trump, khiến USD và lợi suất trái phiếu suy yếu.
Thị trường vàng chốt tuần khởi đầu năm 2017 với nhiều tín hiệu tích cực, và phần lớn giới chuyên gia và nhà đầu tư đều cho rằng, kim loại quý này sẽ duy trì được đà tăng trong tuần tới, đặc biệt khi ông Donald Trump chuẩn bị nhậm chức tổng thống Mỹ vào ngày 20/1.
Trong phiên đầu năm 2017, giới đầu tư mạnh tay đặt cược vào USD trước những tín hiệu tích cực của kinh tế Mỹ, như lĩnh vực sản xuất tăng tốc trong khi chi tiêu vào xây dựng cũng lên cao nhất hơn 10 năm.
Theo Kitco News, năm 2017, giới phân tích cho rằng, những chính sách của Chính phủ mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ đẩy đồng USD tăng giá, lợi suất trái phiếu và lãi suất cao hơn trong năm 2017, điều này tác động mạnh đến thị trường vàng.