Giá trị giao dịch thương mại lớn nhất không phải là trao đổi thương mại giữa ASEAN với Trung Quốc hay Mỹ mà là thương mại nội khối, đạt khoảng 800.000 tỷ USD.
Đà tăng giá của đồng yen và nỗi lo nền kinh tế Mỹ suy thoái đã kích hoạt cuộc bán tháo lớn trên thị trường chứng khoán toàn cầu. Nhà đầu tư sợ nếu cuộc bán tháo kéo dài, hệ thống tài chính sẽ gặp trục trặc và đẩy thế giới vào suy thoái.
Theo đà bán tháo trên toàn cầu, thị trường chứng khoán Mỹ cũng giảm mạnh trong phiên giao dịch đầu tuần này khi nhà đầu tư ngày càng lo lắng về nguy cơ suy thoái kinh tế.
Iran cáo buộc Israel ám sát một thủ lĩnh của Hamas ngay tại thủ đô Tehran và tuyên bố sẽ trừng phạt hành động này. Israel khẳng định đã chuẩn bị cho mọi tình huống.
Theo đà bán tháo trên toàn cầu, chứng khoán Mỹ đã ghi nhận phiên giao dịch đầy biến động, với chỉ số Dow Jones và S&P 500 giảm mạnh nhất trong gần hai năm.
Ngay trong phiên giao dịch đầu tuần, cổ phiếu Nhật Bản đã rơi vào thị trường gấu. Các nhà chức trách tại một số nơi phải nhiều lần "ngắt mạch" để ngăn nhà đầu tư bán tháo hoảng loạn.
Thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục bị bán tháo trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại Mỹ có nguy cơ suy thoái. Giới đầu tư đang cân nhắc khả năng Fed giảm lãi suất 50 điểm cơ bản trong cuộc họp tháng 9.
Theo tạp chí The Economist, chỉ hai tuần trước, thị trường chứng khoán đã có đợt tăng giá dường như không gì có thể ngăn nổi. Tuy nhiên, trong những phiên gần đây chứng khoán đã lao dốc không phanh
Bộ trưởng Thương mại Thái Lan cho biết trong 3 tháng thực hiện dự án, nông dân Thái Lan có thể bán nông sản của mình tại các điểm bán hàng được chỉ định mà không mất phí.
Một chuyên gia tài chính đã cảnh báo tác động từ xu hướng tăng của đồng yen nói riêng và sự thay đổi trong chính sách tiền tệ của Nhật Bản, Trung Quốc nói chung lên giá tài sản tài chính ở Mỹ.