Ifo cho biết sự yếu kém trong lĩnh vực sản xuất (vốn phụ thuộc vào xuất khẩu) đang lan sang các lĩnh vực khác của nền kinh tế, như logistic và dịch vụ. Điều này cũng tác động đến thị trường lao động.
Theo Morgan Stanley, nếu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thực hiện những điều như thị trường mong muốn là giảm lãi suất trong mùa hè này, thì cũng là quá muộn.
Khi thị trường ngập tràn nỗi lo sợ về nền kinh tế Trung Quốc, đồng tiền của một số quốc gia sản xuất hàng hóa có khả năng bị tác động mạnh nhất vì đà giảm tốc tiềm tàng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Hơn 5.000 startup ở Mỹ huy động tổng cộng 96 tỉ USD từ đầu năm cho đến nay, con số kỷ lục từ thời điểm bong bóng dotcom, theo nghiên cứu của CB Insight.
Theo kết quả khảo sát Triển vọng Kinh doanh Toàn cầu Duke University/CFO Global Business Outlook công bố ngày 12/12, gần một nửa (48,6%) các giám đốc tài chính (CFO) của Mỹ được hỏi tin rằng kinh tế nước này sẽ suy thoái ào cuối năm 2019.
Theo một lãnh đạo cấp cao của ngân hàng JP Morgan Chase, việc nhà đầu tư lo lắng tăng trưởng kinh tế Mỹ đã ở gần mức đỉnh lịch sử có thể khiến đợt suy thoái tiếp theo xảy ra nhanh và mạnh hơn.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới Standard & Poor’s cảnh báo nếu không có thỏa thuận Brexit, nền kinh tế Anh sẽ rơi vào suy thoái trong hai năm 2019-2020.
Sau khi Mỹ và Trung Quốc cùng bấm nút "khai hỏa" cuộc chiến tranh thương mại "lớn nhất trong lịch sử kinh tế," hầu hết các nhà phân tích kinh tế đều nhận định cuộc chiến này sẽ để lại hậu quả không nhỏ đối với nền kinh tế đầu tàu thế giới.
Chủ nghĩa bảo hộ thương mại gia tăng có thể để lại hậu quả "kép", đó chính là chấm dứt thời kỳ kinh tế tăng trưởng đỉnh cao của năm 2017 và "châm ngòi" cho cuộc suy thoái kinh tế mới.
Các chuyên gia kinh tế tham gia cuộc khảo sát mới đây do tờ Thời báo Phố Wall thực hiện đã nhận định đợt suy thoái kinh tế tiếp theo của Mỹ có thể diễn ra vào năm 2020.
Một số chuyên gia phố Wall cho rằng thị trường chứng khoán có thể sẽ bước vào nhịp điều chỉnh mạnh trong năm nay và có thể dẫn đến bong bóng ngày càng lớn hơn khi các chỉ số chứng khoán đã có chu kỳ tăng cao so với thời kỳ đáy ở khủng hoảng kinh tế.
'Vua trái phiếu' Bill Gross đang cảnh báo về việc tăng lãi suất và thiệt hại mà các ngân hàng trung ương có thể gây ra cho kinh tế thế giới vốn đang nặng nợ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.