Hãng cà phê Starbucks (Mỹ) đang quản lý chuỗi cửa hàng cà phê lớn nhất Trung Quốc nhưng với sự xuất hiện của đối thủ mới, vị thế dẫn đầu Starbucks có thể bị thách thức.
Chuỗi cửa hiệu cà phê lớn nhất thế giới Starbucks ngày 19/3 tuyên bố sẽ đóng 150 cửa hiệu tại Mỹ, đồng thời cảnh báo doanh thu của hãng trên thị trường toàn cầu trong quý này sẽ không đạt kỳ vọng của các nhà đầu tư.
Theo các chuyên gia phân tích của ngân hàng UBS, cổ phiếu của Starbucks vẫn hấp dẫn mặc dù có sự sụt giảm sau tin tức nhà lãnh đạo lâu năm Howard Schultz từ chức.
Chủ tịch điều hành Starbucks, ông Howard Schultz, người có công phát triển chuỗi cửa hiệu cà phê phủ khắp toàn cầu, tuyên bố sẽ rời công ty sau gần 4 thập kỷ gắn bó.
Khóa đào tạo 175.000 nhân viên Starbucks vừa qua không phải là khóa đào tạo đơn thuần, mà là cách để hãng này lấy lại hình thương hiệu toàn cầu của mình sau vụ bê bối hồi tháng 4 vừa qua.
Liên minh sẽ cung cấp các sản phẩm nằm ngoài các cửa hàng cà phê của Starbucks, bù lại Nestlé sẽ phải trả 7,15 tỷ USD cho hãng cà phê của Mỹ như một phần của thỏa thuận.
Trung Quốc và Mỹ dường như đang trên bờ vực của một cuộc chiến thương mại hủy diệt. Và đây sẽ là cơn ác mộng đối với nhiều doanh nghiệp hàng đầu của Mỹ.
Từng bán máu để có tiền đi học khi còn nhỏ, Howard Schultz, ông chủ Starbucks, không ngừng nỗ lực vươn lên để trở thành người sở hữu khối tài sản gần 3 tỷ USD.
Công ty Good Day Hospitality của doanh nhân Việt kiều Nguyễn Bảo Hoàng vượt qua nhiều tập đoàn trong nước để trở thành đối tác nhượng quyền của McDonald’s.
“Chỉ số Latte”, được phát triển bởi Wall Street Journal, dùng Lý thuyết ngang giá sức mua để so sánh chi phí của cùng một món hàng trong những quốc gia khác nhau, từ đó ước tính đồng tiền nào được định giá cao và định giá thấp.