Trong đầu tháng 4, các "ông lớn" ngân hàng gồm Agribank, Vietcombank, VietinBank và BIDV đều có bước điều chỉnh giảm lãi suất ở nhiều kì hạn cả ngắn và dài.
Trong tháng 3, lãi suất huy động kì hạn 9 tháng tại nhiều ngân hàng được điều chỉnh giảm, mức lãi suất cao nhất tại kì hạn này là 7,8% được áp dụng tại Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (VietBank).
Khoảng 2/3 số ngân hàng khảo sát có lãi suất huy động kì hạn 3 tháng ở mức trần 5%/năm (theo qui định của NHNN). Techcombank là ngân hàng có lãi suất huy động thấp nhất ở kì hạn này.
Vào đầu tháng 3, mức lãi suất tiền gửi tại quầy cao nhất tăng vọt lên 9,2%/năm áp dụng tại tại ngân hàng SHB tại kì hạn 13 tháng với số tiền gửi trên 500 tỉ đồng.
Mức lãi suất cao nhất trong nhóm là 6,8%/năm áp dụng cho các khoản tiền gửi từ 12 tháng trở lên tại Agribank, Vietcombank, BIDV và từ 24 tháng đối với VietinBank.
Lãi suất tiền gửi kì hạn 15 tháng tại quầy, lãi cuối kì dao động từ 6,2% - 8,1%/năm. Mức lãi suất cao nhất ở kì hạn này là 8,1%/năm, áp dụng tại ngân hàng VietBank.
Lãi suất huy động kì hạn 1 tháng tại nhiều ngân hàng khá đồng đều và mức lãi suất cao nhất là 5%/năm, cũng là mức trần tại kì hạn này theo qui định của NHNN.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.