Kết thúc Shark Tank Việt Nam mùa 4, có 35 thương vụ nhận được cam kết đầu tư từ các cá mập với tổng số tiền cam kết là 204.678.000.000 đồng, đạt tỷ lệ 64,81%. Nhưng đến nay, khi mùa 5 sắp bắt đầu, số tiền giải ngân mới chỉ chiếm hơn 10%.
Ông Lê Hùng Anh, CEO BIN Corporation Group sẽ là trở thành "cá mập" mới trên sóng Shark Tank Việt Nam mùa 5, thay thế cho Shark Nguyễn Thanh Việt, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Intracom
Trong số 54 startup đã lên sóng truyền hình Shark Tank Việt Nam mùa 4, đã có 35 thương vụ nhận được cam kết đầu tư, đạt tỷ lệ 64,81%. Tổng số tiền cam kết rót vốn mùa 4 đạt hơn 204 tỷ đồng. Tuy nhiên, có bao nhiêu startup thực sự được rót tiền?
"Hãy tự đặt ra cam kết với bản thân rằng dù thích công việc này hay không, bạn cũng nên cống hiến ít nhất là 2 năm. Nếu cảm thấy không được, tốt nhất bạn đừng nên làm để tránh lãng phí nguồn lực cho công ty", vị cá mập người Canada nói.
"Ra đời mở công ty làm ăn là những tháng ngày chịu đựng, nhẫn nhịn đôi khi đến nhục nhã. Dù nhiều người tưởng làm giám đốc sướng lắm", vị CEO Meet More, nói.
Tham vọng chuyển đổi số, thương mại điện tử nhiều mảng trong lĩnh vực trao đổi các tác phẩm nghệ thuật, dự án PI Online không thể thuyết phục được các nhà đầu tư.
Sau màn due diligence (thẩm định doanh nghiệp) nhanh nhất lịch sử tại Shark Tank Việt Nam, startup về thời trang nam Coolmate liên tiếp gọi vốn thành công. Gần nhất là VIC Partners của doanh nhân Hùng Đinh.
Không có yếu tố "chuyển đổi số" song Mực nhảy Biển Đông vẫn nhận được sự quan tâm của Shark Bình. Với lời đề nghị tốt hơn, Shark Liên là người nhận được cú gật đầu từ startup này.