Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) vừa có văn bản gửi Cục Bảo vệ thực vật, Hiệp hội Rau quả Việt Nam về việc sửa đổi Quy định (EU) 2019/1793 về tạm thời tăng cường kiểm soát chính thức và các biện pháp khẩn cấp quản lý việc đưa một số hàng hóa nhất định từ một số nước thứ ba vào EU.
Kết thúc 11 tháng năm 2024, xuất khẩu rau quả của Việt Nam đã đạt con số ấn tượng. Trong đó, mặt hàng sầu riêng đóng góp phần lớn với tỷ trọng trên 45%.
Trong tháng 8, xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam đạt kỷ lục 536,3 triệu USD, tăng 91,4% so với tháng trước và tăng 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế trong 8 tháng đầu năm, doanh thu từ xuất khẩu sầu riêng đã gần bằng cả năm 2023.
“Nữ hoàng sầu riêng Ri6” được trả mức giá cao nhất là 1,4 tỷ đồng do Công ty cổ phần Tập đoàn xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu (tỉnh Bến Tre) và các đơn vị đồng hành chốt giá thành công.
Ngày 24/8, Malaysia (Ma-lai-xi-a) bắt đầu xuất khẩu sầu riêng tươi sang Trung Quốc, chỉ hai tháng sau khi ký Nghị định thư về Yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với việc xuất khẩu loại quả có mùi đặc trưng này.
Giá xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm giảm 13,7% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng kim ngạch thu về vẫn tăng mạnh 44,5% lên 1,32 tỷ USD.
Nhiều loại trái cây Việt Nam đang rộng cửa vào thị trường Đông Bắc Á, góp phần quan trọng vào mục tiêu xuất khẩu rau quả 7 tỷ USD trong năm 2024. Đây là thông tin được ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam chia sẻ ngày 2/8.
Xuất khẩu sầu riêng Thái Lan sang Trung Quốc sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn từ các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khác
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.