Trong vòng hai tuần, từ 11/10 đến nay, Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Lào Cai đã thông quan được gần 70 tấn sầu riêng xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Lô hàng khoảng 72 tấn sầu riêng của Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Long Thủy. Đây là doanh nghiệp đầu tiên của tỉnh Lâm Đồng được cấp 1 mã số vùng trồng và 1 mã số cơ sở đóng gói đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, lô hàng đầu tiên này có khoảng 20 container sầu riêng sẽ xuất khẩu sang Trung Quốc sau hơn 2 tháng kể từ khi ký kết nghị định thư giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Đắk Lắk là tỉnh có số lượng mã vùng trồng được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt nhiều nhất, với 23 mã số vùng trồng và 4 cơ sở đóng gói được phép xuất khẩu chính ngạch sầu riêng sang thị trường này.
Trong số 126 vườn trồng và 44 cơ sở đóng gói do Việt Nam đề xuất, Trung Quốc đã xác định được 51 vườn trồng và 25 cơ sở đóng gói đáp ứng các yêu cầu của Nghị định thư và được chấp thuận đăng ký xuất khẩu sầu riêng sang thị trường này.
Sau nhiều năm chỉ xuất bằng con đường tiểu ngạch, giá cả bấp bênh, sầu riêng Việt Nam đã có thể xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc. Bước tiến mới này đang giúp giá sầu riêng tốt lên. Tại “thủ phủ sầu riêng” ở Tây Nguyên, giá sầu riêng năm nay cao hơn từ 20 - 40%, có nơi tăng gần gấp đôi năm ngoái.
Theo Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, phía Hải quan Trung Quốc chưa có kết luận chính thức đối với danh sách cơ sở đóng gói, mã số vùng trồng sầu riêng Việt Nam.
Sau hơn hai năm liên tục quảng bá và phát triển thị trường, sầu riêng của Việt Nam đang "gặt quả ngọt" tại Australia, được người tiêu dùng ưa chuộng và tìm kiếm.
Hơn 15 tấn sầu riêng đông lạnh xuất sang Australia đã “cháy hàng” chỉ trong hai ngày phân phối. Ngoài ra, 45 tấn sầu riêng Ri6 đang trên biển cũng đang tình trạng “cháy hàng” vì các cửa hàng đặt mua hết.
Năm 2020, trị giá xuất khẩu sầu riêng của Thái Lan sang Trung Quốc đạt 576.000 tấn, trị giá 2,51 tỷ USD, giảm 4,6% về lượng, nhưng tăng 47,6% về trị giá so với năm 2019.
Mặc dù tháng 2 rơi vào dịp Tết Nguyên đán nhưng giá bán lẻ một số loại trái cây như sầu riêng, xoài cát chu, cam xoàn lại giảm do nguồn cung dồi dào trong khi tiêu thụ khó khăn vì COVID-19.
Trong đợt giảm giá thần tốc, đã có 300.000 trái sầu riêng Musang King của Malaysia được khách hàng Trung Quốc đặt mua trong đúng 50 phút 48 giây, với doanh số ghi nhận khoảng 100 triệu nhân dân tệ (341 tỉ đồng).
Cả sầu riêng tươi và sầu riêng đông lạnh đều tăng mạnh về giá nên trị giá nhập khẩu mặt hàng này của Trung Quốc đã tăng vọt trong 5 tháng đầu năm 2020.
Để góp phần thúc đẩy hơn nữa cơ hội thâm nhập thị trường cho sầu riêng Việt Nam, Thương vụ Việt Nam tại Australia đã xúc tiến theo mục tiêu quảng bá kép: mua sầu riêng trúng thưởng nông sản cao cấp Việt Nam.
Dịch COVID-19 khiến việc xuất khẩu sầu riêng ngưng trệ, kéo giá mặt hàng này trong tháng 5/2020 tại thị trường trong nước giảm xuống thấp. Thị trường chôm chôm cũng diễn ra tương tự, giá đã giảm mạnh xuống 6.000 đồng/kg.
Trái với bức tranh kinh doanh khởi sắc của nhóm xuất khẩu thuỷ sản, dệt may, hàng không thì năm 2024 là một năm buồn của doanh nghiệp phân phối xăng dầu và nhóm nhiệt điện.