Những hấp dẫn từ thị trường sầu riêng trong những năm gần đây khiến người nông dân quyết tâm chặt bỏ nhiều loại cây trồng lâu năm để chuyển sang trồng loại quả này. Tuy nhiên, việc trồng tự phát này lại tiềm ẩn nhiều hiểm họa khó lường.
5 tháng đầu năm, Trung Quốc đã chi 857,8 triệu USD nhập khẩu sầu riêng các loại từ Việt Nam, tăng 78,8% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm hơn 93% tổng xuất khẩu mặt hàng trái cây này của nước ta.
Indonesia, một trong những nhà sản xuất và xuất khẩu sầu riêng hàng đầu thế giới, đã đặt mục tiêu đạt 8 tỷ USD xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc.
Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng trong tháng 4 tăng 2,7 lần so với tháng trước và tăng 5,9 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, giá sầu riêng xuất khẩu lại giảm trong tháng thứ hai liên tiếp.
Diện tích trồng sầu riêng tăng lên nhanh chóng trong thời gian gần đây, vượt quá định hướng, quy hoạch chung đang làm gia tăng rủi ro cho cả người trồng và doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu.
Thái Lan dự kiến xuất khẩu khoảng 1 triệu tấn sầu riêng, trị giá ước tính 130 tỷ baht (3,53 tỷ USD) trong năm nay, với phần lớn trong đó là xuất sang thị trường Trung Quốc.
Đại diện công ty Japan Apple LLC cho biết với lô sầu riêng bị tiêu hủy, doanh nghiệp thiệt hại hơn 200 triệu đồng. Còn lô hàng ớt, nếu không nhập khẩu bù, khả năng cao sẽ bị phạt theo hợp đồng.
Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam dự báo giá trị xuất khẩu sầu riêng trong năm 2023 có thể đạt mức kỷ lục 2,4 - 2,5 tỷ USD, chiếm hơn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả.
Cục Xuất nhập khẩu cho biết trong tháng 8, giá trị xuất khẩu rau quả sang thị trường Trung Quốc đạt 266 triệu USD, tăng 186% so với tháng 8/2022, đây cũng là mức tăng trưởng cao nhất trong top các thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.