Cầu vượt sẽ được xây dựng tại các nút giao lớn ở thành phố như ngã bảy Điện Biên Phủ, ngã sáu Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Oanh - Phan Văn Trị... để giảm ùn tắc.
Theo Dự thảo Quy hoạch TP HCM thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, địa phương đặt mục tiêu trở thành đô thị toàn cầu hấp dẫn và bền vững; trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ của châu Á với tổng vốn đầu tư lên tới 6,4 triệu tỷ đồng.
TP HCM đã tập trung nguồn lực ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông, một số công trình trọng điểm đã đưa vào khai thác. Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng giao thông HCM vẫn chưa đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả, chưa tương xứng như kỳ vọng.
Dù số thu ngân sách được giao trong năm 2023 chỉ tăng nhẹ so với con số ước thực hiện của năm 2022 nhưng để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ này không phải đơn giản.
Sở GTVT TP HCM đề xuất nghiên cứu bổ sung quy hoạch hệ thống đường sắt chuyên dụng kết nối giữa các cảng hàng hóa và cảng container khu vực TP Thủ Đức và khu vực dọc sông Sài Gòn, kết nối cảng các tỉnh thành lân cận.
Liên quan đến việc lập và quản lý quy hoạch đô thị khu vực trung tâm, UBND TP CM vừa duyệt điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu trung tâm hiện hữu thành phố (930 ha) gồm khu dân cư phường Cô Giang và một phần phường Cầu Ông Lãnh, quận 1.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã chỉ đạo UBND TP HCM cùng các cơ quan, đơn vị liên quan tiếp thu ý kiến để hoàn thành các nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung TP HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 và nhiệm vụ Quy hoạch chung TP Thủ Đức.
Hiệp hội BĐS TP HCM đề xuất nghiên cứu bổ sung quy hoạch “thành phố Tây Bắc” trên cơ sở không gian huyện Củ Chi - huyện Hóc Môn hiện nay, để định hướng phát triển đô thị bền vững, ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
TP HCM trong tương lai sẽ hình thành nhiều khu trung tâm, theo mô hình 'đa cực' để giãn dân, giảm tải cho trung tâm hiện hữu trước áp lực kẹt xe, ngập nước...
Quy hoạch đô thị thay đổi theo chu kỳ, không đồng nhất, thiếu tính kết nối vùng... đã tạo thành một lực cản vô hình cho sự phát triển chung của TP HCM và Vùng TP HCM.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.