Trong năm nay, đồng USD mạnh và lãi suất tương đối cao ở Mỹ đã ảnh hưởng đến nhiều tài sản tài chính của châu Á, từ các đồng tiền khu vực đến cổ phiếu Nhật Bản.
Các chỉ số chứng khoán có diễn biến tích cực nhất tại thị trường châu Á - Thái Bình Dương nửa đầu năm 2024 là Taiex của Đài Loan và Nikkei 225 của Nhật Bản.
Chiến lược gia cấp cao của BCA Research dự kiến Mỹ sẽ suy thoái ngay trong năm 2024 hoặc đầu năm 2025. Song, vị chuyên gia cho rằng Fed sẽ không nhanh chóng hành động để giải cứu nền kinh tế vì lo ngại lạm phát bùng phát trở lại.
Các “đại gia” ngân hàng của Mỹ đã công bố kế hoạch tăng cổ tức trong quý III/2024 sau khi chứng minh được có đủ vốn để chịu đựng những biến động kinh tế trong bài kiểm tra “sức khỏe” hàng năm của Fed.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều kết thúc nửa đầu năm 2024 với kết quả thuận lợi. Trong đó, Nasdaq Composite đã tăng 18,1%, S&P 500 theo sau với mức tăng 14,5%, trong khi Dow Jones chỉ tiến thêm 3,8%.
Sau màn thể hiện trong cuộc tranh luận, thị trường nâng kỳ vọng rằng ông Trump sẽ chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống sắp tới. Triển vọng về việc ông Trump trở lại Nhà Trắng khiến USD và trái phiếu chính phủ Mỹ mạnh lên.
Nhật Bản vừa quyết định bổ nhiệm ông Atsushi Mimura làm Thứ trưởng Bộ Tài chính phụ trách các vấn đề quốc tế bao gồm tiền tệ, thay thế ông Masato Kanda.
Rất nhiều người đầu tư hoặc diễn thuyết về đầu tư, nhưng ít ai để lại ấn tượng lâu dài. Nhưng một số cái tên như Warren Buffett, George Soros và Ray Dalio là ngoại lệ.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều không có nhiều biến động trong phiên giao dịch ngày 27/6. Thị trường đang chờ đợi báo cáo lạm phát quan trọng, có thể mang lại manh mối về thời điểm Fed bắt đầu hạ lãi suất.
Bài đánh giá hàng năm của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cho thấy các ngân hàng lớn nhất của nước này sẽ có đủ vốn để chịu đựng những biến động kinh tế thị trường mạnh mẽ. Tuy nhiên, các công ty phải đối mặt với khoản lỗ giả định lớn hơn trong năm nay, do danh mục đầu tư rủi ro hơn.
Chỉ số đo lường sức mạnh các đồng tiền châu Á của Bloomberg đã tụt xuống mức thấp nhất trong gần hai năm khi USD giữ vững phong độ. Một số quốc gia châu Á đã phải can thiệp để bảo vệ đồng nội tệ.
Đồng yen vừa rơi xuống đáy 38 năm so với đồng USD, sâu hơn cả mức đã khiến giới chức Nhật Bản phải can thiệp vào thị trường hồi tháng 4. Nhiều chuyên gia bình luận sự can thiệp của Nhật Bản không có tác dụng, vận mệnh của đồng yen phụ thuộc vào Fed.
S&P 500 có phiên tăng điểm thứ hai khi cổ phiếu công nghệ tiếp tục ghi nhận kết quả tích cực. Hiện đã có 5 doanh nghiệp liên quan tới lĩnh vực công nghệ đạt mức vốn hóa trên 2.000 tỷ USD.
Đồng euro cũng như nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) đều không thể làm giảm sự phụ thuộc của toàn cầu vào đồng bạc xanh.
Trong năm 2024, không chỉ thu hút vốn đầu tư FDI gấp 3 lần năm ngoái, việc khởi công hàng loạt dự án bán dẫn còn đánh dấu việc Bắc Ninh chính thức xuất hiện trên bản đồ sản xuất linh kiện bán dẫn toàn cầu.