Kết phiên sáng 31/5, cổ phiếu PXL tăng hết biên độ lên 8.900 đồng/cp với tổng khối lượng giao dịch hơn 1,5 triệu đơn vị và dư mua giá trần gần nửa triệu đơn vị.
Ngoài 21 triệu cổ phần PXL, Gelex còn sử dụng 18 triệu cổ phần tại CTCP Thiết bị điện Gelex làm tài sản sản đảm bảo cho lô trái phiếu trị giá 300 tỷ đồng.
Long Sơn PIC (PXL) ghi nhận doanh thu và lãi sau thuế cả năm 2020 lần lượt đạt 2,3 tỷ đồng và 10 tỷ đồng. Con số này cách xa so với mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đặt ra trong năm vừa qua.
Tổng CTCP Thiết bị Điện Việt Nam (Gelex) đang có kế hoạch rót vốn vào KCN Long Sơn có tổng mức đầu tư gàn 1,3 tỉ USD. Bên cạnh đó, doanh nghiệp này đặt mục tiêu mua cổ phần chi phối Viglacera – Đơn vị hiện nắm giữ quĩ đất hơn 5.000 ha tại 12 dự án KCN tại phía Bắc và tiếp tục mở rộng quĩ đất trong năm nay.
Công ty TNHH MTV Năng lượng Gelex thông báo đã mua hơn 15,8 triệu cổ phần, tương ứng với 19,1% vốn điều lệ của CTCP Đầu tư Khu Công nghiệp Dầu khí Long Sơn (mã: PXL) vào ngày 5/6 vừa qua.
Theo đó, ông Trần Minh Chính, bà Đỗ Thị Lệ Hằng và bà Nguyễn Thị Xuyến lần lượt là cổ đông lớn của Dầu khí IDICO, Đầu tư HVA và Khang Minh Group bị UBCKNN xử phạt.
Thời gian dự kiến thực hiện giao dịch bán hơn 5,5 triệu cổ phần PXL từ 17/7 - 15/8 thông qua phương thức giao dịch thỏa thuận và khớp lệnh. Mục đích thực hiện giao dịch là nhu cầu cá nhân.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.