Bộ trưởng Lê Minh Hoan khẳng định xanh hoá là xu hướng không thể đảo ngược, trong đó cần nhân rộng những mô hình kinh tế tuần hoàn. Đó là cơ hội để Việt Nam vừa thích ứng, vừa tiến tới ngành nông nghiệp sinh thái, thuận tự nhiên.
Thủ tướng cho biết vai trò, vị thế "trụ đỡ" của nông nghiệp càng ngày càng được khẳng định, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với nhiều điểm sáng nổi bật.
Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD. Giá trị sản phẩm bình quân trên 1 ha đất trồng trọt đạt 150 - 160 triệu đồng.
Con số này được đưa ra trong bối cảnh kinh tế năm 2024 được dự báo còn gặp nhiều khó khăn cả trong và ngoài nước. Mức mục tiêu cỉ tăng nhẹ so với mức ước tính của năm 2023.
Bộ NN&PTNT cho biết 11 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản đạt 85,1 tỷ USD, trong đó xuất khẩu khoảng 47,8 tỷ USD, nhập khẩu 37,3 tỷ USD. Cán cân thương mại ngành nông nghiệp xuất siêu hơn 10,5 tỷ USD, tăng 34%.
TS. Nguyễn Anh Phong, Phó viện trưởng Ipsard (Bộ NN&PTNT) cho biết chi phí logistics nông nghiệp ở Việt Nam cao hơn Thái Lan 6%, Malaysia 12% và Singapore 300%. Đây là một trong những hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, xuất khẩu nông sản.
10 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu nhóm nông sản sản ước đạt 21,1 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, rau quả và gạo là hai mặt hàng có mức tăng trưởng mạnh nhất.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.