Cao su tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng mạnh nhất với mức tăng lên tới 58,7% về lượng và tăng gần 94% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020, đạt 548.000 tấn, trị giá 923 triệu USD.
Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản công bố danh sách hội chợ, triển lãm ngành hàng nông lâm thủy sản và thực phẩm tại Nhật Bản năm 2020 nhằm giúp các Tổ chức, Hiệp hội, Doanh nghiệp của Việt Nam tham khảo.
Trung Quốc - một trong những thị trường lớn và truyền thống, chiếm trên 20% tổng kim ngạch xuất nông lâm thủy sản Việt Nam, giờ không còn là thị trường dễ tính.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN) nhận định thủy sản vẫn là lĩnh vực có sự tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu khả quan trong suốt 11 tháng qua.
9 tháng đầu năm, cả nước xuất siêu các mặt hàng nông lâm thủy sản hơn 5,8 tỷ USD, vì trong tháng 9, nước ta giảm mạnh nhập khẩu các mặt hàng này trong khi xuất khẩu chỉ giảm nhẹ, theo báo cáo mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN).
Theo báo cáo của Bộ NN-PTNT, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 4 ước đạt 2,9 tỉ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu 4 tháng đầu năm đạt 10,8 tỉ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2016.
Ngoại trừ gạo sụt giảm mạnh, giá trị xuất khẩu hầu hết các mặt hàng nông lâm thủy sản 10 tháng vừa qua đều tăng so với cùng kỳ năm trước, đạt 26,4 tỷ USD, tăng 6,3%, theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Xuất khẩu mặt hàng nông lâm thủy sản đều sụt giảm về lượng và giá trị trong nửa đầu tháng 10, trong đó biến động mạnh nhất là ngành hàng gạo giảm tới 36,4% về giá trị.
Ngoại trừ gạo cùng với gỗ và sản phẩm gỗ sụt giảm, giá trị xuất khẩu hầu hết các mặt hàng nông, lâm, thủy sản 9 tháng đầu năm đều tăng so với cùng kỳ năm ngoái, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) vừa cho biết, việc doanh nghiệp, thương lái Trung Quốc đặt mua cá tra quá lứa (1kg/con trở lên) đã khiến nguồn cung cá cỡ này tăng lên, tác động xấu, làm giá cá tra giảm từ đầu quý 2/2016 đến nay.