Việc thành lập một tập đoàn (holdings) dựa trên 4 công ty xử lý nợ xấu sẽ là một hướng đi mới giúp tách bạch vai trò điều hành và cổ đông của nhà nước tại các tổ chức này.
Bà Annika Saarikko, lãnh đạo đảng Trung tâm của Phần Lan, cho biết bà sẽ duy trì một đường lối cứng rắn đối với các khoản nợ tập thể trong tương lai của Liên minh châu Âu (EU) khi bà đảm nhận chức Bộ trưởng Tài chính nước này vào tuần tới.
Trong quý I/2021, tổng nợ xấu nội bảng của 26 ngân hàng được thống kê đã tăng 5,3% lên hơn 93.200 tỷ đồng. Song quy mô trích lập dự phòng rủi ro cho vay cũng tăng không kém 12% lên hơn 101.000 tỷ đồng,
TOP 10 ngân hàng có số dư nợ xấu lớn nhất tính đến thời điểm 31/3/2021 gồm BIDV, VPBank, VietinBank, Vietcombank, SHB, Sacombank, MB, VIB, ACB và HDBank.
Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 nên DN gặp khó khăn tạm thời, khiến bị quá hạn trả lãi hoặc gốc, “dính ”nợ xấu sẽ bị liệt vào “danh sách đen”. Kể cả sau đó, DN có hoàn trả gốc và lãi đầy đủ, thì vẫn có “vết” trong hệ thống thông tin ngân hàng và rất khó tiếp cận vốn ở bất kỳ ngân hàng nào khác. không trả đúng hạn các khoản nợ.
Nhờ sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế trong nửa cuối năm 2020, các khoản nợ nằm trong diện tái cơ cấu bắt đầu quay trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, các khoản nợ đã tái cơ cấu đã trả được nợ và không còn nằm trong diện tái cơ cấu.
10 ngân hàng có nhiều nợ có khả năng mất vốn nhất tính đến thời điểm 31/12/2020 gồm BIDV, VietinBank, Sacombank, Vietcombank, SHB, VPBank, Eximbank, LienVietPostBank, Kienlongbank và VIB.
Top 10 ngân hàng có số dư nợ xấu lớn nhất tính đến thời điểm 31/12/2020 gồm BIDV, VPBank, VietinBank, Sacombank, SHB, Vietcombank, MB, VIB, Eximbank và LienVietPostBank.
Theo Bộ Tài chính, phần lớn hoạt động của các AMCs chỉ là các nghiệp vụ như thanh lý tài sản gán nợ, quản lý tài sản cầm cổ, thu hồi nợ cho ngân hàng mẹ... Ngoài ra, việc mua nợ từ các tổ chức, cá nhân khác hầu như chưa được thực hiện.
Top 10 ngân hàng có số dư nợ xấu lớn nhất tính đến thời điểm 30/9 gồm BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank, SHB, Sacombank, MB, LienVietPostBank, VIB và HDBank.
Nợ xấu của nhiều ngân hàng phình to nhanh chóng khiến tỉ lệ bao phủ nợ xấu không thể theo kịp. Bên cạnh đó, vẫn có những ngân hàng chấp nhận hi sinh lợi nhuận để đảm bảo an toàn.
Theo VDSC, nhiều khả năng nợ xấu tiếp tục gia tăng trong thời gian tới do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và vượt ngưỡng 3,0% do NHNN đặt ra vào năm 2021.
Theo Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, tính từ ngày 15/8/2017 đến ngày 30/9/2020, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lí 312.300 tỉ đồng nợ xấu theo Nghị quyết 42. Trước tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, nợ xấu tại hệ thống ngân hàng vẫn có thể tiếp tục tăng.
Xử lí nợ xấu của các ngân hàng trong 3 năm trở lại đây đã ghi nhận sự cải thiện rất lớn sau khi có Nghị quyết 42. Tuy nhiên, vẫn còn những nút thắt cần được tháo gỡ để có thể khơi thông mạnh mẽ hơn những dòng vốn đang tồn đọng này.