Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 nên DN gặp khó khăn tạm thời, khiến bị quá hạn trả lãi hoặc gốc, “dính ”nợ xấu sẽ bị liệt vào “danh sách đen”. Kể cả sau đó, DN có hoàn trả gốc và lãi đầy đủ, thì vẫn có “vết” trong hệ thống thông tin ngân hàng và rất khó tiếp cận vốn ở bất kỳ ngân hàng nào khác. không trả đúng hạn các khoản nợ.
Nhờ sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế trong nửa cuối năm 2020, các khoản nợ nằm trong diện tái cơ cấu bắt đầu quay trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, các khoản nợ đã tái cơ cấu đã trả được nợ và không còn nằm trong diện tái cơ cấu.
10 ngân hàng có nhiều nợ có khả năng mất vốn nhất tính đến thời điểm 31/12/2020 gồm BIDV, VietinBank, Sacombank, Vietcombank, SHB, VPBank, Eximbank, LienVietPostBank, Kienlongbank và VIB.
Top 10 ngân hàng có số dư nợ xấu lớn nhất tính đến thời điểm 31/12/2020 gồm BIDV, VPBank, VietinBank, Sacombank, SHB, Vietcombank, MB, VIB, Eximbank và LienVietPostBank.
Theo Bộ Tài chính, phần lớn hoạt động của các AMCs chỉ là các nghiệp vụ như thanh lý tài sản gán nợ, quản lý tài sản cầm cổ, thu hồi nợ cho ngân hàng mẹ... Ngoài ra, việc mua nợ từ các tổ chức, cá nhân khác hầu như chưa được thực hiện.
Top 10 ngân hàng có số dư nợ xấu lớn nhất tính đến thời điểm 30/9 gồm BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank, SHB, Sacombank, MB, LienVietPostBank, VIB và HDBank.
Nợ xấu của nhiều ngân hàng phình to nhanh chóng khiến tỉ lệ bao phủ nợ xấu không thể theo kịp. Bên cạnh đó, vẫn có những ngân hàng chấp nhận hi sinh lợi nhuận để đảm bảo an toàn.
Theo VDSC, nhiều khả năng nợ xấu tiếp tục gia tăng trong thời gian tới do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và vượt ngưỡng 3,0% do NHNN đặt ra vào năm 2021.
Theo Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, tính từ ngày 15/8/2017 đến ngày 30/9/2020, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lí 312.300 tỉ đồng nợ xấu theo Nghị quyết 42. Trước tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, nợ xấu tại hệ thống ngân hàng vẫn có thể tiếp tục tăng.
Xử lí nợ xấu của các ngân hàng trong 3 năm trở lại đây đã ghi nhận sự cải thiện rất lớn sau khi có Nghị quyết 42. Tuy nhiên, vẫn còn những nút thắt cần được tháo gỡ để có thể khơi thông mạnh mẽ hơn những dòng vốn đang tồn đọng này.
Các dự án đình trệ, liên tục thua lỗ, vốn lưu động âm 32 tỉ đồng trong khi tiền mặt chỉ có hơn trăm triệu và công ty cũng không đưa ra cách khắc phục là những nguyên nhân khiến An Trường An không thể trả được nợ.
BIDV chật vật xử lí nợ trong khi Agribank vẫn chưa thể thoái được vốn tại Agritour. Hoạt động kinh doanh của Agritour đi xuống trầm trọng trong những năm qua do phần lớn nguồn vốn kinh doanh bị chiếm dụng bởi CTCP Tập đoàn Quốc tế Năm Sao, cổ đông lớn nhất của công ty.
10 ngân hàng có nhiều nợ nhóm 5 nhất tính đến thời điểm 30/6 gồm Agribank, BIDV, VietinBank, Sacombank, SHB, Vietcombank, MBBank, Kienlongbank, VIB và VPBank.
Sacombank chào bán quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất có diện tích hơn 2.100m2 của Công ty BĐS Trí Dũng với giá 137 tỉ đồng. Ngân hàng cũng đấu giá bán 6.300m2 đất kinh doanh của Công ty BĐS Tân Phong.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giằng co trước ngưỡng kháng cự cứng và có thể tiếp tục diễn biến này cho đến khi một cây nến chỉ hướng xuất hiện.