10 ngân hàng có nhiều nợ nhóm 5 nhất tính đến thời điểm 30/6 gồm Agribank, BIDV, VietinBank, Sacombank, SHB, Vietcombank, MBBank, Kienlongbank, VIB và VPBank.
Sacombank chào bán quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất có diện tích hơn 2.100m2 của Công ty BĐS Trí Dũng với giá 137 tỉ đồng. Ngân hàng cũng đấu giá bán 6.300m2 đất kinh doanh của Công ty BĐS Tân Phong.
BIDV bán đấu giá lần thứ 17 khoản nợ của CTCP Thuận Thảo Nam Sài Gòn và 95 khách hàng cá nhân. Tổng dư nợ gốc và lãi của khoản nợ đến thời điểm 7/4/2020 là 2.735 tỉ đồng.
Giá khởi điểm cho lô đất trên là 355 tỉ đồng. Tài sản thuộc sở hữu của CTCP Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh Bất động sản Tân Phong, đã ủy quyền cho Sacombank toàn quyền định đoạt.
Khu nhà kho bao gồm 6 nhà kho, 2 phân xưởng, 2 nhà văn vòng và các công trình phụ trợ khác với tổng diện tích đất 100.900 m2. SCB chào giá khởi điểm cho lượng tài sản trên là 830 tỉ đồng, giá bán có thể thương lượng trong quá trình đàm phán hợp đồng.
BIDV bán đấu giá lần 8 tàu chở hàng Ocean Queen với giá khởi điểm gần 194 tỉ đồng. Trước đó, vào tháng 12/2019 và tháng 2/2020, BIDV cũng chào bán con tàu này với giá khởi điểm lần lượt 300 tỉ đồng và 272 tỉ đồng nhưng đều không thành công.
Theo SSI Research, nợ xấu tiềm ẩn dần xuất hiện trên bảng cân đối kế toán ngân hàng. Với kịch bản cơ sở là COVID-19 sẽ được kiểm soát giữa năm 2021, SSI Research ước tính nợ xấu sẽ tăng 17% và 14% trong năm 2020 và 2021.
Nửa đầu năm nay, lợi nhuận của 6 ngân hàng lớn nhất Trung Quốc đã giảm 12% so với cùng kì năm trước. Trong khi đó, nợ dưới chuẩn ở mức cao nhất trong một thập kỉ.
Vietcombank thông báo phát mãi tài sản đảm bảo của CTCP Ngọc Mekong, Công ty Bao bì Xi măng Tam Điệp, Nhà máy VinaXuki Thanh Hóa,...Tổng giá khởi điểm chào bán lên tới hàng trăm tỉ đồng.
Theo số liệu của NHNN, từ cuối năm 2018 đến ngày 31/5, toàn hệ thống TCTD xử lí được 361.200 tỉ đồng nợ xấu nội bảng. Ngoài ra, các TCTD cũng xử lí được hàng trăm nghìn tỉ đồng nợ xấu nội bảng và ngoại bảng được xác định theo Nghị quyết 42.
10 ngân hàng có số dư nợ xấu lớn nhất tính đến thời điểm 30/6 gồm BIDV, VietinBank, VPBank, SHB, Sacombank, Vietcombank, MBBank, LienVietPostBank, VIB và HDBank.
Chất lượng tài sản của các ngân hàng đang bị ảnh hưởng lớn khi nợ xấu gia tăng mạnh trong khi quá trình cho vay ra lại hạn chế. Đây có lẽ là xu hướng khó tránh khỏi trong bối cảnh nền kinh tế chịu tác động mạnh mẽ từ dịch COVID-19.
Theo VCBS, trong trường hợp nền kinh tế gặp phải những trì trệ sau dịch COVID-19, hệ thống ngân hàng sẽ cần tới 3 – 5 năm để đưa nợ xấu về mức 1,5 – 2% như giai đoạn trước khi có dịch.
Ngày 25/5 vừa qua, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã ra thông báo bán đấu giá khoản nợ gần 273 tỉ đồng của công ty Phạm Tôn lần 4.
Nền kinh tế Việt Nam năm 2025 đã có sự khởi đầu đầy lạc quan với nhiều chỉ tiêu quý I tăng cao so với cùng kỳ các năm trước như: GDP tăng 6,93%, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 7,8%, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng 34,7%, bội thu ngân sách Nhà nước 293.000 tỷ đồng,...