Nếu xét về GDP, Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Mỹ và Trung Quốc. Thành công của nền kinh tế Nhật có đóng góp lớn của các doanh nghiệp dưới đây.
Các nhà quản trị doanh nghiệp cấp cao muốn nhận mức lương hậu hĩnh nhờ tài năng của mình hãy tìm đến Trung Quốc và Việt Nam, thay vì Nhật Bản và Đức. Đây là một phần xu hướng tại các nền kinh tế đang nổi ở châu Á, nhằm thu hút những nhà quản lý nhiều kinh nghiệm với mức lương cao hơn một số nền kinh tế phát triển khác.
Sau cuộc họp khẩn ngày 29/8, Liên hiệp quốc lên án việc Triều Tiên phóng tên lửa bay qua Nhật Bản vào sáng cùng ngày, đồng thời yêu cầu Bình Nhưỡng dừng chương trình vũ khí, nhưng không đưa ra cảnh báo tăng cường trừng phạt đối với nước này.
Thứ Ba (29/8), chính phủ Nhật Bản thông qua đề xuất áp thuế chống bán phá giá đối với nhựa dẻo nhập khẩu từ Trung Quốc dùng để sản xuất chai nhựa trong 4 tháng còn lại của năm 2017.
Trong khi các doanh nghiệp Nhật Bản chưa có ý định dừng đầu tư ra nước ngoái, có nhiều dấu hiệu cho thấy mức lương tăng tại Trung Quốc khiến ít nhất một số công ty mang việc làm, nhà máy và công ty trở về quê nhà.
Theo Hiệp hội Thép Thế giới (WSA), sản xuất thép thô tại 67 quốc gia trên thế giới đạt 143,2 triệu tấn trong tháng 7, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2016.
Tập đoàn sản xuất thép Kyoei Steel của Nhật Bản có kế hoạch khởi động lại dự án xây dựng nhà máy cán thanh thép tại miền bắc Việt Nam với số vốn đầu tư lên đến 200 triệu USD, nhằm nâng công suất và giảm giá thành.
Nhật Bản - một đồng minh thân cận của Mỹ - có thể trở thành mục tiêu tấn công của Triều Tiên trong bối cảnh căng thẳng giữa Washington và Bình Nhưỡng leo thang mạnh mấy ngày gần đây. Nhưng có một điều bất ngờ là các nhà đầu tư vẫn xem đồng Yên Nhật là một “hầm trú ẩn”, khiến tỷ giá đồng tiền này tăng mạnh.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm nay đạt 4,38 tỉ USD, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm 2016. Riêng tháng 7, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 796,25 triệu USD, tăng 7,5% so với tháng 6.
Trong số 62 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam trong 7 tháng, Nhật Bản là nhà đầu tư FDI lớn nhất với 4.808,3 triệu USD, chiếm 37,2% tổng vốn đăng ký cấp mới.
Thứ Năm (27/7), truyền thông Nhật Bản đưa tin, đất nước mặt trời mọc sẽ nâng thuế nhập khẩu thịt bò đông lạnh từ Mỹ và một số quốc gia khác để bảo vệ các nhà sản xuất nội địa.
Theo TS, Võ Trí Thành, mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu 12% trong năm 2025 là không dễ dàng khi những đối tác quan trọng của Việt Nam như Mỹ, Trung Quốc và Liên minh châu Âu dự báo là tăng trưởng thấp hơn năm 2024. Đặc biệt, những chính sách bảo hộ thương mại của Mỹ có thể cản trở mạnh mẽ đến gia tăng thương mại toàn cầu thế giới, trong đó có Việt Nam.