VASEP cho biết xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc & Hong Kong đã lần đầu tiên ghi nhận tăng trưởng dương kể từ đầu năm nay với 59 triệu USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2022.
Đầu năm 2022, nhập khẩu tôm của Mỹ đạt 78.716 tấn, giá trị tương đương 745 triệu USD, tăng 13% về lượng và 24% về giá trị. Trong đó, Ấn Độ, Indonesia, Ecuador và Việt Nam là 4 nhà cung cấp tôm lớn nhất cho Mỹ.
Trong 4 tháng đầu, tôm Việt Nam được Australia nhập khẩu nhiều nhất với gần 35,8 triệu USD, tăng 10% so với cùng kì năm ngoái. Ngược lại nước này giảm nhập tôm của nhiều thị trường lớn khác như Trung Quốc, Thái Lan...
Tổng khối lượng nhập khẩu tôm của Mỹ đã giảm trong tháng 10, nguyên nhân chủ yếu là do lượng nhập khẩu thấp hơn từ Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam, theo số liệu thống kê của Mỹ.
Sản lượng tôm thế giới dự kiến tiếp tục tăng trong những năm tới mặc dù giá tôm thế giới gần đây giảm, theo khảo sát của Hội nghị Triển vọng toàn cầu cho các Lãnh đạo Nuôi trồng thuỷ sản (GOAL).
Giá trị nhập khẩu tôm trung bình của Nhật Bản đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 năm vào tháng 9, gây áp lực cho các nhà sản xuất ở các nước ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) - những quốc gia cung cấp 2/3 lượng nhập khẩu của Nhật Bản.
Khối lượng tôm nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốc tiếp tục sụt giảm trong tháng 8, giảm 62% về lượng và 71% về giá trị so với cùng kì năm 2018, dữ liệu thương mại thủy sản từ Cơ quan Quản lí Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA ) cho thấy.
Theo số liệu của Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), trong nửa đầu năm 2019, Mỹ nhập khẩu 52.503 tấn tôm, trị giá 430,6 triệu USD, tăng 7% về khối lượng nhưng giảm 9% về giá trị so với cùng kì năm ngoái.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.