Nga và Ukraine đều phát đi những cảnh báo và cáo buộc lẫn nhau về một vụ tấn công vào nhà máy điện hạt nhân đang do phía Moscow kiểm soát trong bối cảnh hai nhà lãnh đạo quốc tế là Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ vào Tổng thư ký Liên Hợp Quốc có mặt tại Ukraine.
Nguy cơ về một thảm họa hạt nhân còn tồi tệ hơn cả Chernobyl đang lớn dần lên khi Nga và Ukraine liên tục cáo buộc lẫn nhau pháo kích vào nhà máy Zaporozhye.
Xử lý các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng một cách an toàn là một bước quan trọng và cũng là bước cuối cùng của quá trình phát điện bằng năng lượng hạt nhân.
Theo Bộ Công Thương các yêu cầu về an toàn đối với ủi ro như sóng thần, khủng bố…, đã làm vốn đầu tư của điện hạt nhân trở nên quá cao và rất khó giảm trong tương lai. Hơn nữa, Việt Nam sẽ phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo đến năm 2050.
Chính phủ Bỉ đã thông qua một chiến lược năng lượng khẳng định kế hoạch đóng cửa tất cả các nhà máy điện hạt nhân trên toàn đất nước muộn nhất là vào năm 2025.
Trước việc ba nhà máy điện hạt nhân Trung Quốc vừa đi vào hoạt động ở gần Việt Nam, Bộ Khoa học cho biết sẽ thỏa thuận với nước này về cảnh báo sớm khi có sự cố, đồng thời lắp đặt một số trạm quan trắc trong khu vực.
Sau nhiều tuần trì hoãn đàm phán, chính phủ Anh ngày 15/9 cuối cùng cũng “bật đèn xanh” cho dự án nhà máy điện hạt nhân Hinkley Point C 24 tỷ USD do Trung Quốc rót một phần vốn.