Cổ phiếu HPG của Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát tiếp tục được mua ròng nhiều nhất trong tháng 9 với giá trị gần 1.500 tỷ đồng. Một cổ phiếu ngành thép khác cũng góp mặt trong danh sách mua ròng là HSG với 347 tỷ đồng.
Cá nhân trong nước tiếp đà mua ròng gần 16.000 tỷ đồng trong tháng 6, trong đó tâm điểm là FPT với hơn 6.317 tỷ đồng. Tổng giá trị vào ròng của mã này chiếm hơn 40% quy mô giải ngân của các NĐT cá nhân.
Trong tháng 2, NĐT cá nhân mua ròng 6.495 tỷ đồng, trong đó gom ròng khớp lệnh là 6.762 tỷ đồng, đánh dấu tháng giải ngân mạnh nhất kể từ tháng 9/2023.
Trong tuần thị trường chứng khoán Việt Nam hồi phục mạnh, khối ngoại đẩy mạnh rút ròng gần 4.000 tỷ đồng, bộ phận tự doanh chưa ngừng bán qua kênh khớp lệnh. Phía bên mua vào là cá nhân trong nước với giá trị gần 3.200 tỷ đồng.
Theo CFA Institute, hơn nửa Gen Z (những người sinh ra trong giai đoạn 1997 – 2012) của Trung Quốc đang đầu tư vì “hội chứng sợ bỏ lỡ”, hay FOMO. Ngoài ra, mục tiêu tài chính khi đầu tư của phần lớn Gen Z Trung Quốc là để có tiền đi du lịch.
Trong tuần vừa qua, khối ngoại giải ngân hơn 2.300 tỷ đồng, tập trung vào các mã HSG, POW, SSI, SHB, VND. Trong khi đó, nhà đầu tư cá nhân bán ròng 3.002 tỷ đồng trên HOSE, tính riêng khớp lệnh họ rút ròng 2.754 tỷ đồng.
Trong tuần VN-Index trở lại vùng đáy của năm, khối ngoại tiếp tục mua ròng gần 300 tỷ đồng nhằm nâng đỡ thị trường. Trong khi đó nhà đầu tư cá nhân chưa ngừng rút vốn, họ bán ròng 513 tỷ đồng trên HOSE, tính riêng khớp lệnh thì họ xả ròng 669 tỷ đồng.
Trong tuần VN-Index không giữ được mốc 1.300 điểm, giao dịch của NĐT cá nhân tiếp tục là điểm sáng khi khối này mua ròng 159 tỷ đồng trên HOSE. Dù vậy xét về quy mô giải ngân thì giá trị vào ròng chỉ bằng 1/5 tuần trước đó.
Ngay tại quê hương của người đứng sau đồng Luna Do Kwon, các nhà đầu tư Hàn Quốc vẫn tiếp tục mua vào số lượng lớn Luna với hy vọng đồng tiền này sẽ hồi sinh.
Tâm lý kém tích cực trong tháng 4 đã khiến NĐT cá nhân trong nước có tháng bán ròng mạnh nhất sau hơn một năm với giá trị 4.555 tỷ đồng. Các cá nhân nội bán ra trên diện rộng ở nhiều nhóm ngành, nhưng vẫn duy trì mua gom hơn nghìn tỷ đồng các mã VHM, VPB và DIG.
Cổ phiếu bất động sản trở lại thu hút dòng tiền từ nhà đầu tư cá nhân với quy mô giải ngân lên tới 928 tỷ đồng. Đáng nói, trong tuần trước đó, cổ phiếu của các doanh nghiệp địa ốc bị rút ròng nhiều nhất với giá trị 1.207 tỷ đồng.
Trái ngược với diễn biến kém sắc của thị trường chung, dòng vốn ngoại đẩy mạnh mua ròng 2.587 tỷ đồng trên HOSE. Đối ứng với giao dịch của NĐT nước ngoài, cá nhân trong nước có tuần bán ròng đột biến 5.287 tỷ đồng. Tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ xả ròng 5.161 tỷ đồng.
Trong tuần VN-Index giảm hơn 34 điểm, áp lực bán từ hai nhóm vốn hóa lớn nhất thị trường gồm ngân hàng, bất động sản là nguyên nhân chính khiến thị trường giảm sâu. Tuy vậy, đây lại là hai ngành thu hút phần lớn dòng tiền của nhà đầu tư cá nhân tuần qua, với giá trị mua ròng lần lượt là 563 tỷ và 342 tỷ đồng.
Xét tương quan cung cầu trong tháng 3, nhà đầu tư cá nhân vẫn đóng vai trò lực cầu chính giữa lúc các tổ chức trong nước và nước ngoài đồng loạt bán ròng. Về giá trị cụ thể, các cá nhân trong nước mua ròng 7.220 tỷ đồng trên HOSE, tập trung ở nhóm bất động sản, thép.
Sau nhiều tuần giao dịch biến động, sự nhập cuộc trở lại của dòng tiền cá nhân nội đã đóng góp không nhỏ cho giao dịch sôi động trên thị trường chứng khoán tuần qua. Nhóm này rót ròng hơn 1.400 tỷ đồng vào HOSE, với tâm điểm mua ròng hơn 800 tỷ đồng cổ phiếu HPG.
BIDV tiếp tục là quán quân về tổng tài sản với hơn 2,57 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 12% với cuối năm trước. MB là ngân hàng dẫn đầu trong nhóm thương mại cổ phần.