Người tiêu dùng Đông Nam Á tiếp tục thuộc top 10 nước tiết kiệm nhất thế giới. Việt Nam dẫn đầu danh sách với 78% người được hỏi gửi tiền nhàn rỗi vào tiết kiệm và hầu hết người tiêu dùng đang thay đổi thói quen chi tiêu nhằm giảm chi phí sinh hoạt.
Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực có tỉ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao nhất toàn cầu. Trong đó, 46% người tiêu dùng Việt Nam cho biết họ đã mua một sản phẩm hoặc dịch vụ bằng thiết bị di động trong 6 tháng qua.
Sáng 5/10, Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị "Kết nối các doanh nghiệp sản xuất phân phối thực phẩm Việt an toàn, chất lượng" tại Hà Nội.
Trong 6 tháng đầu năm, niềm tin người tiêu dùng tại Việt Nam có dấu hiệu rất lạc quan, đạt 94,9 điểm, tăng 0,7 điểm so với nửa cuối năm 2015, nhờ sự cải thiện niềm tin đối với thị trường chứng khoán.
Theo Tập đoàn Tư vấn Boston của Mỹ, tầng lớp trung lưu của Việt Nam đang phát triển nhanh hơn so với bất cứ nơi nào ở khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh thế mạnh sản xuất hàng xuất khẩu tạo việc làm và nâng cao mức lương cho người lao động.
Gần đây việc sử dụng thực phẩm hữu cơ trở thành “cơn sốt săn lùng" trong giới nội trợ. Dù được xem là thực phẩm sạch nhưng vẫn chưa có chứng nhận nào của cơ quan chức năng để người tiêu dùng yên tâm về chất lượng của loại thực phẩm này.
"Quyết định ngưng sản xuất cà phê trộn đậu nành là quyết định lịch sử của doanh nghiệp trong bối cảnh xã hội chứng kiến cuộc tranh luận sâu rộng chưa từng có về thực trạng cà phê Việt Nam", ông Kỷ nói.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.