Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, Hàn Quốc và Nhật Bản là hai thị trường nhập khẩu viên nén lớn nhất của Việt Nam. Lượng viên nén từ Việt Nam xuất vào hai thị trường này chiếm trên 95% trong tổng lượng viên nén xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 6 tỷ USD, giảm 29% so với cùng kỳ năm 2022 do tiêu thụ của 5 thị trường lớn nhất đều sụt giảm mạnh. Cục Xuất nhập khẩu cho rằng xuất khẩu mặt hàng này trong những tháng cuối năm sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn.
Trước tác động của suy thoái kinh tế và lạm phát, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Australia trong 5 tháng đầu năm chỉ đạt 46 triệu USD, giảm 43% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo thống kê sơ bộ của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest), số tiền VAT mà doanh nghiệp chế biến – xuất khẩu gỗ chưa được hoàn trả khoảng 6.100 tỷ đồng, trong đó khoảng 4.000 tỷ đồng nằm ở các doanh nghiệp dăm gỗ.
Số hồ sơ cơ quan thuế đã giải quyết hoàn là 4.760 hồ sơ, tương ứng số tiền đã được hoàn 19.100 tỷ đồng; số hồ sơ doanh nghiệp hủy đề nghị hoàn là 215 hồ sơ,
4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Mỹ đạt 2 tỷ USD, giảm 39,5% so với cùng kỳ năm 2022. Cục Xuất nhập khẩu nhận định nhu cầu nhập khẩu của Mỹ có thể tiếp tục sụt giảm trước những ảnh hưởng từ lạm phát, suy thoái kinh tế, niềm tin tiêu dùng thấp.
Ông Đặng Văn Sơn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Giấy và Bột giấy cho biết mỗi năm Việt Nam xuất khẩu hơn 15 triệu tấn dăm gỗ, nhưng phải nhập khẩu 100% bột giấy bởi chúng ta chưa quy hoạch vùng nguyên liệu cho sản xuất giấy, mức độ rủi ro cao nên các nhà đầu tư chưa mặn mà.
Giới phân tích nhận định, triển vọng ngành gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 vẫn kém khả quan do nhu cầu yếu ở cả thị trường Mỹ và EU. Tuy nhiên, các công ty ngành gỗ và sản phẩm gỗ sẽ phục hồi vào năm 2024 nhờ lãi suất cho vay mua nhà hạ nhiệt và nguồn cung nhà tại Mỹ (thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam) được cải thiện.
Năm 2022, Việt Nam nhập khẩu 6,3 triệu m3 gỗ tròn và gỗ xẻ quy tròn, tương đương hơn 2 tỷ USD, trong đó nguồn cung đến từ các thị trường rủi ro chiếm 40%, chủ yếu từ các nước châu Phi, Lào và Papua New Guinea.
Cục Xuất nhập khẩu cho biết 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Anh đạt 24 triệu USD, giảm 46% so với cùng kỳ năm 2022 do trùng kỳ nghỉ Tết.
Theo các doanh nghiệp, nhu cầu nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của các thị trường chính như Mỹ, châu Âu (EU)...vẫn chưa thể sớm phục hồi. Với tình hình đơn hàng vẫn sụt giảm, linh hoạt tìm kiếm thị trường khác thay thế, đầu tư phát triển sản phẩm mới được cho là các cách "tồn tại" qua giai đoạn khó khăn hiện nay.
Theo các chuyên gia của Forest Trends, nguồn cung dồi dào, lượng hàng tồn tại các thị trường đặc biệt tại Nhật Bản và Hàn Quốc cao đang tác động trực tiếp tới mức giá xuất khẩu viên nén.
Trong tháng đầu tiên năm 2023, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 806 triệu USD, giảm 38,4% so với tháng 12/2022 và giảm 48,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.