Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) trong báo cáo mới nhất nhận định, các ngân hàng trung ương lớn phải đảm bảo rằng các nỗ lực dần tăng lãi suất của họ đủ hiệu quả để hạ nhiệt một số thị trường tài chính đã bắt đầu “sủi bọt".
Theo giới quan sát, trong bối cảnh Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đã nâng lãi suất lần đầu tiên trong 10 năm qua, ngân hàng trung ương ở các nền kinh tế tiên tiến khác chắc chắn cũng đang muốn chuyển hướng khỏi chính sách tiền tệ siêu lỏng.
Các tuyên bố gần đây của một loạt ngân hàng trung ương đã chuyển hướng vào những quan chức ủng hộ thắt chặt tiền tệ. Tuyên bố của họ tác động lên thị trường nhằm đánh giá lại tốc độ chính sách tiền tệ sẽ được thắt chặt. Điều này khiến một số nhà bình luận cho rằng đã có một số thỏa thuận ngầm để thắt chặt chính sách.
'Vua trái phiếu' Bill Gross đang cảnh báo về việc tăng lãi suất và thiệt hại mà các ngân hàng trung ương có thể gây ra cho kinh tế thế giới vốn đang nặng nợ.
Theo Bloomberg, với sự thống trị của giao dịch điện tử trên thế giới, ngân hàng trung ương, trong đó có Việt Nam đang khai thác ý tưởng sử dụng đồng tiền ảo, dù tấn công mạng và chênh lệch giá đang là những đề tài nổi bật.
Bank of International Standards (BIS) cảnh báo, sự chuyển hướng chú ý của thị trường sang các sự kiện địa chính trị trong năm nay có thể ảnh hưởng tới tính ổn định của tăng trưởng toàn cầu.
Nasdaq Inc. hôm qua vừa cho ra mắt dịch vụ giúp các nhà quản lý quỹ và các nhà giao dịch lượng lớn sử dụng tốt hơn các thông tin từ truyền thông xã hội, các thông báo của ngân hàng trung ương, cảm tính bán lẻ và các nguồn khác để cải thiện lợi nhuận giao dịch.
Bằng cách củng cố quyền lực, sức mạnh của mình, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã kiểm soát hiệu quả, đúng lúc và đúng hướng hơn các mục tiêu chính sách chủ chốt của mình.
Các ngân hàng trung ương từ Bắc Kinh (Trung Quốc), Ankara (Thổ Nhĩ Kỳ) cho tới London (Anh) đã nhanh chóng có phản ứng trước động thái thay đổi chính sách của Fed.
Theo kết quả khảo sát của Kitco, phần lớn giới chuyên gia và nhà đầu tư đều cho rằng, giá vàng có thể tăng mạnh trong tuần tới nhờ buổi họp báo gây thất vọng của ông Donald Trump cũng như kế hoạch Brexit của bà Theresa May.
Theo MarketWatch, các nhân vật quyền lực trong ngành tài chính thế giới bắt đầu lo âu với chính sách của các ngân hàng trung ương toàn cầu, vì tin rằng các chính sách này đang có tác dụng ngược, gây hại hơn là có lợi.
Phản ứng mất trật tự trước đợt tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể phá vỡ dòng vốn, đẩy cao biến động giá cả tài sản ở châu Á, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Các ngân hàng trung ương và doanh nghiệp trên toàn cầu đều đang bất an về từ khoá "thuế quan". Chuỗi cung ứng chỉ vừa phục hồi đã phải đối mặt với áp lực mới.