Để hiện thực hóa mục tiêu quốc gia về chuyển dịch năng lượng nhằm giảm phát thải nhưng vẫn đảm bảo an ninh năng lượng, việc gỡ vướng từ chính sách cho điện khí và điện gió ngoài khơi là rất cần thiết!
PVN đang tập trung nghiên cứu ứng dụng, tiếp cận các công nghệ mới trong chuỗi sản xuất, vận chuyển, lưu trữ và sử dụng hydrogen để sẵn sàng tham gia sản xuất, kinh doanh hydrogen khi thị trường có đủ điều kiện.
Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp Việt trong việc tiếp cận nguồn vốn xanh từ các định chế quốc tế là thiếu khung pháp lý. Tại Việt Nam, chưa có những tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể về dự án như thế nào là xanh và được hưởng nguồn vốn ưu đãi.
Liên minh châu Âu (EU) và Rwanda nhất trí tăng cường hợp tác nhằm thúc đẩy lĩnh vực khai thác mỏ của Rwanda và góp phần chuyển đổi sang nền kinh tế toàn cầu xanh hơn, bền vững hơn.
GS Sir Kostya S.Novoselov, chủ nhân giải Nobel Vật lý 2010 cho rằng ngành khoa học vật liệu sẽ chứng kiến sự bùng nổ trong 5 năm tới nhằm giải bài toán hạ tầng cho giao thông xanh.
Các đối tác cam kết huy động nguồn lực ban đầu 15,5 tỷ USD trong vòng 3-5 năm tới để giải quyết nhu cầu cấp bách về chuyển đổi năng lượng công bằng tại Việt Nam.
Ông Tô Xuân Phúc, Chuyên gia của Tổ chức Forest Trends cho biết tổng cầu viên nén trên thế giới sẽ đạt khoảng 31 tỷ USD tới năm 2030, trong đó nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu đều sẽ tăng trong tương lai. Điều này có thể mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu viên nén của nước ta.
Ngân hàng HSBC cho biết quá trình chuyển đổi năng lượng xanh của Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức về cơ sở hạ tầng và kinh phí. Tuy nhiên, Việt Nam đã và đang giải quyết một số rào cản này thông qua hợp tác chặt chẽ với các nước ASEAN và các đối tác G-7.
Giới đầu tư ở Mỹ đang có xu hướng thành lập các công ty mua lại có mục đích đặc biệt (SPAC) để đưa nhiều công ty năng lượng tái tạo trở thành công ty đại chúng, trong bối cảnh dòng vốn đầu tư đang chuyển từ các dự án dầu khí truyền thống sang các dự án năng lượng carbon thấp.
Thụy Điển là một trong những quốc gia đi đầu trong phát triển năng lượng xanh, ít chất thải. Tiềm năng và cơ hội hợp tác của Việt Nam và Thụy Điển trong lĩnh vực năng lượng là rất lớn.
Ngày 21/11, Tập đoàn Siemens của Đức công bố sẽ đầu tư 200 triệu USD trong quý I/2019 cho các dự án hạ tầng năng lượng tái tạo như phong điện và điện Mặt Trời ở Mexico.
Khi ngày càng nhiều người nhận thức sâu sắc tới nhu cầu bảo vệ môi trường, nhu cầu về các hàng hóa và dịch vụ liên quan tới nhu cầu trên chắc chắn sẽ tăng.
Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế và ASEAN hợp tác mở rộng phát triển năng lượng tái tạo. Phân tích của IRENA và ACE cho thấy ASEAN cần 290 tỉ USD tổng vốn đầu tư vào năng lượng tái tạo để đạt được mục tiêu có 23% năng lượng sơ cấp từ các năng lượng tái tạo vào năm 2025, tương đương 27 tỉ USD mỗi năm.
Sâu bên dưới những ngọn núi lửa cổ xưa nằm rải rác khắp Philippines là một kho dự trữ khổng lồ của sức nóng dữ dội mà các quan chức nước này hy vọng sẽ giúp hồi sinh máy năng lượng xanh quốc gia.
Việt Nam không nên dựa vào một nguồn cung năng lượng duy nhất- đó là nhiệt điện than mà cần phải tính đến phát huy tối đa nguồn năng lượng tái tạo đang có. Song giới chuyên gia nước ngoài vẫn còn hồ nghi về tính khả thi của việc triển khai các dự án năng lượng tái tạo, trong đó có dự án điện mặt trời.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.