Năm 2019, Nam Long đặt kế hoạch doanh thu thuần 3.485 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế là 1.002 tỉ đồng, lợi nhuận ròng khoảng 56 tỉ đồng, tăng 26% so với thực hiện năm 2018.
Lãnh đạo Alpha nhận định, doanh nghiệp mới tham gia thị trường Việt Nam và không thể cạnh tranh với Vingroup hay Novaland về số lượng dự án, trong khi tại Việt Nam vẫn chưa phát triển nhiều dự án căn hộ hạng sang nên họ chọn thị trường ngách này.
Nguyên nhân là Nam Long kê khai sai dẫn đến làm giảm số thuế giá trị gia tăng (GTGT) phải nộp, tăng số thuế GTGT được khấu trừ và tăng số lỗ trong hồ sơ khai thuế trong năm 2017.
Thống kê 9 tháng đầu năm 2018, khoản nợ vay ngân hàng và trái phiếu phát hành của các doanh nghiệp bất động sản đều tăng. Bên cạnh đó, tổng giá trị hàng tồn kho cũng tăng gần 41% so với thời điểm 31/12/2017.
Nửa đầu năm 2018, bức tranh kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp bất động sản tạo ra một bố cục đối lập giữa những ‘ông lớn’ hay ‘bé hạt tiêu’ trong ngành về các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu và thực hiện kế hoạch kinh doanh năm.
6 tháng đầu năm 2018, doanh thu của Nam Long đạt 1.410 tỷ đồng, tăng 15% so với kế hoạch đề ra trước đó; lợi nhuận sau thuế công ty mẹ đạt 215 tỷ đồng, tăng 24% so với kế hoạch. Nguyên nhân chủ yếu do doanh thu từ bán sản phẩm tăng mạnh 220% so với cùng kỳ.
Tập đoàn Nam Long, nhà đầu tư Nhật Nishi Nippon Railroad, TBS Group và Công ty TNHH Đầu tư Tân Hiệp sẽ cùng góp vốn theo tỷ lệ tương ứng 50%, 35%, 10% và 5% để cùng thực hiện giai đoạn 1 Khu đô thị Waterpoit với tổng vốn đầu tư 6.900 tỷ đồng.
Tiếp nối sự thành công trong việc hợp tác nhiều dự án quá khứ, Nam Long tiếp tục bắt tay với các đối tác Nhật Bản để khai thác quỹ đất sẵn có. Điều này có thể giúp Nam Long huy động vốn và hỗ trợ công ty về quản lý, thiết kế, thực hiện dự án.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, dù áp lực chốt lời đã xuất hiện tại ngưỡng 1.265, nhưng trong trường hợp tích cực, VN-Index có thể tiếp tục quán tính tăng điểm và trở về ngưỡng 1.270 trong những phiên đầu năm mới Ất Tỵ.