Theo ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động (mã: MWG), có hai khoản tiền không bao giờ lãng phí dù phải chi ra, đó là các khoản chi cho khách hàng và chi cho nhân viên.
Bất chấp thị trường chứng khoán lao dốc, các cổ phiếu hết room như MWG của Thế Giới Di Động và TCB của Techcombank vẫn được khối ngoại giao dịch ở giá kịch trần, tổng trị giá hơn 530 tỷ đồng.
Khi đa phần cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán, bất động sản đều cắm đầu lao dốc, nhóm bán lẻ là điểm sáng hiếm hoi trên thị trường chứng khoán Việt Nam tuần vừa qua.
Đại đa số cổ phiếu bluechip trong VN30 đều đóng cửa trong sắc đỏ nhưng MWG và FPT được khối ngoại mua bán thỏa thuận với giá kịch trần. Cả hai đều là những cổ phiếu đã kín room ngoại.
Từ đầu năm đến nay, khối ngoại đã mua ròng gần 3.500 tỷ đồng cổ phiếu NVL (Novaland), trái ngược với xu hướng bán ròng gần 27.000 tỷ trên toàn thị trường.
Thị trường chứng khoán Việt Nam ngày 7/7 lấy lại một phần mất mát của phiên 6/7. Tâm điểm giao dịch vẫn là nhóm bluechip VN30 với nhiều mã tăng nóng như PNJ, MWG, GAS, MSN, …
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: VHM (Vinhomes), MWG (Thế Giới Di Động) và NTL (Phát triển Đô thị Từ Liêm - Lideco).
Tháng 5, doanh thu Bách Hoá Xanh tăng 56% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu trung bình trên mỗi cửa hàng trong tháng đạt hơn 1,35 tỷ đồng, một phần do nhu cầu tích trữ hàng hóa thiết yếu của người dân tăng mạnh trước các đợt giãn cách xã hội.
Dù là tập đoàn bán lẻ, Thế Giới Di Động vẫn được biết đến như một công ty công nghệ với hệ thống vận hành trơn tru nhờ biệt đội IT với 700 nhân sự, liên tục nâng cấp cả về chất và lượng.
Hai công ty riêng của ông Nguyễn Đức Tài và ông Trần Huy Thanh Tùng dự kiến chuyển nhượng 55.000 cổ phiếu MWG cho Quỹ từ thiện Mái ấm Thế Giới Di Động, trị giá khoảng 7,5 tỷ đồng.
Địa điểm trụ sở chính mới dự kiến sẽ đặt tại một địa điểm khác trên lãnh thổ Việt Nam nhằm mở rộng thị trường, đặc biệt gia tăng sự hiện diện tại các khu vực nông thôn, đô thị loại 2.