Nửa đầu năm, đơn hàng của các doanh nghiệp dệt may dồi dào, giá tăng sau thời gian dài các thị trường xuất khẩu chủ lực bị ảnh hưởng bởi dịch. Tuy nhiên, từ quý III trở đi, nhất là quý cuối cùng của năm 2022, thị trường lao dốc khiến kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp quay đầu đi xuống.
May Sông Hồng hiện có vốn điều lệ 500 tỷ đồng, tương ứng với 50 triệu cổ phiếu đang lưu hành. Dự kiến sau khi phát hành thêm 25 triệu cổ phiếu mới, tổng số cổ phiếu lưu hành của May Sông Hồng sẽ tăng lên 75 triệu cổ phiếu, tương ứng vốn điều lệ 750 tỷ đồng.
Dựa trên những luận điểm đầu tư, đội ngũ phân tích SSI khuyến nghị nhà đầu tư danh mục 9 cổ phiếu tiềm năng trong tháng 4, trong đó có 4 mã nắm giữ từ tháng 3 gồm IDC, HAH, VPB, MWG và thêm mới MBB, FPT, NT2, QNS và MSH.
Các công ty dệt may lớn như Sợi Thế Kỷ, May Sông Hồng, Thành Công,… đang có kế hoạch xây dựng các nhà máy mới hoặc nâng cấp công suất nhằm nắm bắt các cơ hội từ hiệp định EVFTA và RCEP.
Năm 2020, lãi ròng của MSH đạt hơn 230 tỷ đồng, giảm hơn 48% do các khoản chi phí tăng mạnh, đặc biệt là chi phí trích lập dự phòng phải thu khó đòi gấp 17 lần năm 2019.
Tin kinh tế/tài chính hôm nay có các tin nổi bật: Hàng loạt khảo sát cho thấy ông Biden dẫn trước ông Trump sát ngày bỏ phiếu; Chứng khoán Mỹ bật tăng mạnh trước ngày bầu cử tổng thống; Giá vàng vẫn giao dịch dưới ngưỡng 1.900 USD/ounce.
Đại dịch COVID-19 không chỉ khiến đơn hàng của May Sông Hồng bị đình trệ, thậm chí huỷ mà còn còn khiến một khách hàng của doanh nghiệp ở Mỹ phải xin bảo hộ phá sản. Hiện, công ty đang tham gia vào quá trình giải quyết thủ tục phá sản của toà án Hoa Kì để thu hồi các khoản phải thu.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.