4 start-up giao đồ ăn từ những quầy hàng rong đang hoạt động ở Singapore để lấp đầy khoảng trống trong thị trường giao thực phẩm có mức độ cạnh tranh quyết liệt ở đảo quốc sư tử.
149.000 điểm bán hàng, doanh thu 46.900 tỉ đồng mỗi năm… những con số cho thấy tiềm năng lớn của thị trường thức ăn đường phố (street food) tại Việt Nam cũng như cơ hội nhượng quyền ra thế giới. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không nhanh chóng bắt tay vào phát triển thương hiệu, mô hình đạt tiêu chuẩn rồi đem nhượng quyền thì các doanh nghiệp giàu tiềm lực tài chính của nước ngoài sẽ làm và thu lợi.
Thành công với thương hiệu thang máy Titan, chị quyết định khởi nghiệp lần hai với Happy Mart, mô hình cửa hàng “Vì hàng Việt” với phương châm “Nếu chạm được vào trái tim người khác sẽ giúp được nhiều người”.
Các nhà khởi nghiệp kinh doanh cũng lưu ý, xu thế thị trường hiện nay là dùng thực phẩm quay về xu hướng tự nhiên, cần gầy dựng niềm tin ngay từ đầu ra của sản phẩm mới thuyết phục được người mua hàng và cạnh tranh.
Nhiều con phố ở Hà Nội chỉ dài vài trăm mét nhưng có đến cả chục quán trà sữa. Nhu cầu kinh doanh cao nên giá thuê nhà mặt phố làm quán trà sữa cũng tăng.
Ông Hoàng Tùng, người sáng lập chuỗi Pizza Home, Coffee Bike, đã có những chia sẻ với Zing.vn về sự "bành trướng" của trà sữa cũng như khả năng tồn tại của mô hình kinh doanh này.
Quán cà phê trên đường Trần Cao Vân, khu vực Hồ Con Rùa, một điểm kinh doanh khá tốt của thương hiệu này, đã được chuyển đổi sang bán trà sữa với tên gọi Ten Ren Tea.
Là nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, nhưng tại thị trường nội địa, trong khi nhiều thương hiệu cà phê đóng cửa thì các hàng trà sữa, một thức uống đến từ Đài Loan, lại mọc theo cấp số nhân.
Tổng chi phí để làm ra một ly trà sữa rẻ hơn rất nhiều so với các loại thức uống khác như cà phê hay sinh tố, nước ép... Kinh doanh trà sữa được cho là loại hình siêu lợi nhuận.