Nửa đầu năm 2024, thị trường chứng khoán Việt Nam xuất hiện nhiều thương vụ M&A, chuyển nhượng cổ phần lớn với quy mô nghìn tỷ ở nhóm Vingroup, Masan, MWG, Gelex, doanh nghiệp cảng biển,...
Với vị thế top đầu trong ngành hàng tiêu dùng và vốn hóa vượt 6 tỷ USD, Masan Consumer có tiềm năng lọt vào nhiều rổ chỉ số như VN30, FTSE Vietnam Index... trong tương lai.
Với đà bứt phá của cổ phiếu MML, vốn hóa thị trường của Masan MEATLife tăng 3.732 tỷ đồng chỉ sau 1 tuần, lên 12.605 tỷ đồng (tính đến hết phiên sáng 23/5).
Masan dự kiến bán 100% cổ phần HCS cho MMC Group, là bước đi đầu tiên tái cơ cấu danh mục các mảng kinh doanh để tập trung vào phát triển mảng cốt lõi tiêu dùng bán lẻ.
Tập đoàn nêu chiến lược mở rộng thị trường ra toàn cầu với mục tiêu doanh thu thị trường nước ngoài của Masan Consumer chiếm 10-20%; đồng thời WinCommerce sẽ có lãi ròng từ 2025
Lãnh đạo Masan Consumer nói rằng công ty cần phải tập trung xây dựng các Big Brands tỷ đô nhằm mục tiêu lọt top doanh thu toàn khu vực Đông Nam Á và châu Á.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.