Hành tây là sản phẩm lạm phát đứng đầu Ấn Độ trong nhiều năm nay. Nhưng bây giờ vị trí đầu bảng của hành tây đã phải nhường lại cho một mặt hàng khác bình dị hơn: cà chua.
Các tuyên bố gần đây của một loạt ngân hàng trung ương đã chuyển hướng vào những quan chức ủng hộ thắt chặt tiền tệ. Tuyên bố của họ tác động lên thị trường nhằm đánh giá lại tốc độ chính sách tiền tệ sẽ được thắt chặt. Điều này khiến một số nhà bình luận cho rằng đã có một số thỏa thuận ngầm để thắt chặt chính sách.
Tỷ lệ lạm phát trong năm nay của Việt Nam dự kiến sẽ rất thấp, vì thế giá các mặt hàng cần tiếp tục được điều chỉnh để hỗ trợ tăng trưởng, theo Phó thủ tướng Vương Đình Huệ.
Theo ông Nguyễn Lộc An, Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước, CPI bình quân tiếp tục xu hướng giảm kể cả có sự điều chỉnh của giá các hàng hóa, dịch vụ nhà nước quản lý.
Các ngân hàng trung ương từ lâu đã dựa theo kỳ vọng lạm phát để đưa ra chính sách, bao gồm cả lãi suất, tuy nhiên một số chuyên gia phân tích băn khoăn liệu các nhà hoạch định chính sách châu Á có nên để ý tới yếu tố khác quan trọng hơn.
Kinh tế Trung Quốc đang tiềm ẩn nguy cơ lạm phát và nếu không kịp thời có những biện pháp đề phòng hữu hiệu, lạm pháp sẽ góp phần gia tăng sức ép giảm tốc lên nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.
Quan sát diễn biến trên thị trường mở (OMO) trong khoảng hai tháng trở lại đây, không khó để nhận ra việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang chủ động hạn chế cung tiền trên OMO.
Tại báo cáo “Triển vọng thị trường Việt Nam- trông đợi vào những con số” tháng 5, HSBC nhận định lạm phát đang dần hạ nhiệt, kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu tích cực.
"Giao NHNN đảm bảo lạm phát cơ bản dưới 1,8% chứ không phải dưới 2% để tạo dư địa điều chỉnh giá các dịch vụ công trong năm nay", Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết.
Một nhóm cổ đông nắm trên 5% vốn tại Eximbank đã có kiến nghị miễn nhiệm vị trí thành viên HĐQT với ông Nguyễn Hồ Nam, cựu Chủ tịch Bamboo Capital, và bà Lương Thị Cẩm Tú, người từng đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT tại ngân hàng này.