Các chỉ số chứng khoán chính của Mỹ không thay đổi nhiều trong phiên giao dịch ngày 8/5, khi thị trường chờ đợi những thông tin, số liệu quan trọng sắp được công bố.
Thủ tướng đánh giá, lạm phát vẫn được kiểm soát trong mục tiêu Quốc hội giao và đang giảm dần, do đó, ưu tiên hơn cho tăng trưởng từ tháng 4, tháng 5 và những tháng tiếp theo.
GDP trong quý I/2023 của Mỹ chỉ tăng trưởng khiêm tốn 1,1%, trong khi lạm phát vẫn ở mức cao. Tiêu dùng vẫn đang mạnh mẽ, nhưng các nhà kinh tế dự báo rằng tình hình sẽ trở nên khó khăn hơn trong quý tiếp theo.
Khi cả thế giới đang chiến đấu để hạ nhiệt giá cả, Trung Quốc lại cố gắng làm điều ngược lại. Nhiều chuyên gia cảnh báo rằng Trung Quốc đang phải đối mặt với cú sốc giảm phát và có thể rơi vào tình trạng kinh tế trì trệ như Nhật Bản.
Chính phủ Mỹ đang cố gắng hạ nhiệt lạm phát, đồng thời nỗ lực tái công nghiệp hóa và giúp đất nước tự lực xuất các sản phẩm chiến lược. Song, các chính sách đó sẽ khiến Mỹ đối mặt với tình trạng thiếu lao động và chi phí tăng cao.
Số liệu của Chính phủ Nhật Bản công bố ngày 21/4 cho thấy, giá tiêu dùng tại nước này trong tháng 3/2023 tăng 3,1%, bằng với mức tăng của tháng Hai và xấp xỉ dự báo, khi lạm phát giảm từ mức cao nhất trong bốn thập niên.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chi nhánh New York nhận định rằng lạm phát vẫn ở mức đáng lo ngại và ngân hàng trung ương sẽ phải hành động để hạ đà tăng giá cả.
Báo cáo Beige Book của Fed cho thấy xu hướng thắt chặt tín dụng đang diễn ra tại Mỹ. Đồng thời, lạm phát và thị trường việc làm của nền kinh tế số một thế giới cũng đang có xu hướng nguội đi.
Theo TS. Nguyễn Hữu Huân, sức khoẻ của nền kinh tế đang yếu đi, sức cầu đang rất yếu. Vì vậy, lạm phát không phải một vấn đề quá gay gắt trong thời điểm này mà nên ưu tiên cho tăng trưởng và có thể chấp nhận lạm phát năm nay cao hơn để hỗ trợ cho tăng trưởng.
Khủng hoảng ngân hàng có thể đang khiến điều kiện tài chính trở nên thắt chặt hơn, qua đó giúp đỡ các ngân hàng trung ương trong cuộc chiến kiểm soát giá cả.
Theo số liệu của Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 15/3, doanh số bán lẻ tại nước này giảm trong tháng 2, chủ yếu do doanh số bán tại các cửa hàng tiện lợi và nội thất cùng với doanh thu của các nhà hàng giảm.
Chủ tịch Fed cảnh báo lãi suất có thể được tăng cao hơn và nhanh hơn, tuy nhiên, ông nhấn mạnh rằng cuộc tranh luận vẫn đang được tiến hành và cần có thêm dữ liệu từ nền kinh tế.
Biện pháp này được các chuyên gia phân tích cho là động thái hợp lý nhằm giảm áp lực tỷ giá trong bối cảnh tiền đồng dư thừa, chênh lệch lãi suất VND - USD nới rộng.