Trong tháng 3, chỉ số giá tiêu dùng bất ngờ 0,03% so với tháng trước. Điều này giúp kiềm chế mức tăng CPI quý I, thấp hơn cả mức 3,27% của hai tháng đầu năm khi đạt 3,22%.
Vào tháng 2, thước đo lạm phát ưa thích của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tăng mạnh hơn dự kiến, trái ngược với kết quả chỉ số giá tiêu dùng được công bố trước đó.
Báo cáo mới của chính phủ Mỹ cho thấy giá bán buôn tại nước này đã đi ngang trong tháng 2. Sau các số liệu mới, thị trường chứng khoán đã thu hẹp đà giảm.
Theo TS. Cấn Văn Lực bằng mọi giá phải giữ lạm phát dưới 5% dù tăng trưởng 8% trong năm hay 10% các năm tới, bởi nếu để vượt qua mốc này sẽ dẫn đến những bất ổn về vĩ mô cũng như rất khó để kéo trở lại mức cũ.
Trong hai tháng đầu năm, CPI tăng 3,27% so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên lạm phát cơ bản chỉ ở mức gần 3% do giá thịt lợn dịch vụ ăn uống và giao thông là những nguyên nhân chính.
Nỗi lo nền kinh tế tăng trưởng yếu đi và lạm phát tái xuất đang bùng lên tại Mỹ, khiến siêu cường số một thế giới có khả năng phải đối mặt với cú sốc khủng khiếp mà nước này từng trải qua cách đây 50 năm.
Ngân hàng Standard Chartered dự báo lạm phát sẽ tăng trong thời gian tới, với mức tăng 3,8% trong tháng 2 từ mức 3,6% trong tháng 1 và NHNN có thể tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản trong quý II nhằm ứng phó với lạm phát gia tăng.
Từ lâu trứng và chuối ở Nhật Bản được coi là những mặt hàng thực phẩm giá cả phải chăng, nhưng gần đây giá của chúng đã tăng mạnh khi các doanh nghiệp chuyển chi phí tăng cao cho người tiêu dùng.
Theo một tuyên bố mà Nhà Trắng công bố vào cuối ngày 15/4, phía Mỹ cho biết Trung Quốc đang phải đối mặt với mức thuế quan lên đến 245% do các biện pháp trả đũa của Bắc Kinh.