Lãi suất liên ngân hàng đã tiếp tục giảm mạnh trong tuần trước do các NHTM giảm vay ngắn hạn trên kênh OMO. HSC cho rằng việc giảm của lãi suất trên thị trường tiền tệ trong tuần trước là tạm thời và lãi suất có thể tăng trở lại trong tuần này, đặc biệt ở kỳ hạn dưới 3 tháng.
Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh đã phát biểu như vậy tại Hội thảo Kinh nghiệm quốc tế về cho vay ngang hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Vinacapital tổ chức (P2P lending), ngày 24/9 tại Hà Nội.
Trong tháng 9 này, dù chỉ nhích nhẹ, nhưng ngay cả thành viên ổn định ở mức thấp nhất suốt cả năm qua là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cũng đã phải tăng lãi suất huy động VND.
So sánh lãi suất ngân hàng tại kỳ hạn 6 tháng trong tuần cuối cùng tháng 9, Ngân hàng Bản Việt là ngân hàng có lãi suất tiết kiệm cao nhất với 7,4%/năm.
Một số ngân hàng đã điều chỉnh lãi suất ở kỳ hạn này trong tháng này như Saigonbank, MBBank, Vietcombank, LienVietPostBank. Mức tăng nhiều nhất là ở MBBank, tới 0,6 điểm phần trăm từ 4,2%/năm lên 4,8%/năm.
Tuần cuối tháng 9, so sánh lãi suất ngân hàng kỳ hạn 3 tháng theo thông tin tổng hợp từ biểu lãi suất tiết kiệm của 30 ngân hàng trong nước, lãi suất cao nhất tiếp tục duy trì ở mức 5,5%/năm.
Tại 21/9, các ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất kỳ hạn 1 tháng gồm Saigonbank, MBBank, Vietcombank, LienVietPostBank. So sánh lãi suất ngân hàng ở kỳ hạn này, mức lãi suất cao nhất vẫn duy trì ở mức 5,5%/năm tại 5 ngân hàng thương mại.
Trong tháng 9, nhiều ngân hàng đồng loạt điều chỉnh lãi suất với xu hướng tăng là chủ yếu. So sánh lãi suất ngân hàng vào ngày 21/9, mức lãi suất tiết kiệm cao nhất (8,6%/năm) vẫn ở tại Ngân hàng Bản Việt. Bảng thứ tự mức lãi suất cao nhất có một số xáo trộn nhỏ.
Thay vì cho vay bất chấp rủi ro, áp dụng lãi suất cao cắt cổ để thu bộn tiền như trước đây, nhiều công ty tài chính bắt đầu hạ nhiệt tăng trưởng, siết lại quy trình quản lý nội bộ và sàng lọc khách hàng để phát triển theo hướng an toàn hơn.
Trái ngược với xu hướng tăng của nhiều ngân hàng, lãi suất ngân hàng VPBank lại được điều chỉnh giảm ngay từ những ngày đầu tháng 9 ở nhiều kỳ hạn. Mức điều chỉnh từ 0,1 đến 0,5 điểm %.
VDSC nhận định áp lực từ các yếu tố rủi ro bên ngoài như chính sách của Fed, chiến tranh thương mại và những rủi ro nội tại đến từ lạm phát, tỷ giá đang ngày càng gia tăng. Dự kiến lãi suất sẽ rục rịch tăng lên từ đầu năm 2019.
Trong 10 năm qua, thị trường M&A bất động sản tại Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn biến động và có sự phát triển đáng chú ý. Các thương vụ M&A chủ yếu tập trung vào các phân khúc văn phòng, công nghiệp, nhà ở và khách sạn tại các thành phố trọng điểm như TP HCM, Hà Nội, Bình Dương và Đồng Nai.