Theo Tổng thống Putin, trong hai năm qua kinh tế Nga đã tăng trưởng khoảng 8%, được đánh giá là nền kinh tế lớn thứ 4 trên thế giới về sức mua tương đương và vượt qua tất cả các nền kinh tế châu Âu.
Ngày 15/11, Nga thông báo với Áo về việc nước này sẽ dừng cung cấp khí đốt qua Ukraine, đánh dấu bước tiến gần hơn tới việc chấm dứt hoàn toàn nguồn cung khí đốt từ Moskva sang châu Âu.
Việt Nam - Nga là hai nền kinh tế mang tính bổ trợ cho nhau. Không những vậy, kinh tế hai nước được dự báo tăng trưởng khá trong năm 2023 và các năm tới.
Thủ tướng đề nghị phía Nga và Rosatom hợp tác với Việt Nam trong công nghệ hạt nhân, vì mục đích hòa bình nhất là trong lĩnh vực năng lượng. Trên cơ sở đó, mở rộng ra các lĩnh vực cụ thể như công nghiệp, nông nghiệp, y tế, vận tải …
Một tòa trọng tài ở Nga đã ra phán quyết tịch thu tài sản từ công ty khí đốt Linde của Đức khi doanh nghiệp này không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng do vướng phải lệnh trừng phạt từ EU.
Trong năm 2023, xung đột giữa Israel và Hamas đã gây ra thảm họa nhân đạo nghiêm trọng tại dải Gaza. Trong khi đó, xung đột Nga - Ukraine tiếp tục có những tác động tới nền kinh tế, chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sau khi Airbus, Boeing tạm dừng dịch vụ và cung cấp linh kiện quan trọng vào năm 2022, Nga phải đối mặt với nhiệm vụ khó khăn để giảm phụ thuộc vào nước ngoài.
Ngày 14/12, mở đầu sự kiện giao lưu với người dân và các phóng viên, Tổng thống Vladimir Putin cho biết nền kinh tế Nga đã phục hồi sau đợt suy thoái năm 2022 và đang tiến về phía trước.
Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch đưa ra các biện pháp hạn chế thương mại mới ước tính tổng trị giá khoảng 5,3 tỷ USD trong khuôn khổ gói trừng phạt thứ 12 áp đặt với Nga.
Theo nguồn tin từ Reuters, Tổng thống Nga dự kiến sẽ tới thăm Trung Quốc vào ngày 17 và 18/10 để tham dự Diễn đàn Vành đai và Con đường tại thủ đô Bắc Kinh.