Cơ quan thống kê Liên bang Nga (Rosstat) ngày 8/4 cho biết tỷ lệ lạm phát tại nước này đã lên đến 16,7% trong tháng 3 so với cùng kỳ năm ngoái, mức cao nhất kể từ năm 2015, trong khi giá thực phẩm thậm chí còn tăng mạnh hơn.
Cuộc xung đột giữa Nga – Ukraine đã khiến cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang hai thị trường này lao dốc trong tháng 3, xuống mức thấp nhất trong rất nhiều năm trở lại đây.
Sau khi hàng loạt ông lớn như McDonald's, IKEA,... rời khỏi Nga, hàng loạt logo mới đã được đăng ký. Đáng chú ý, những logo này có thiết kế gần giống với logo của các doanh nghiệp đã rời đi.
Tỷ phú Vladimir Potanin mới đây đã lo ngại về viễn cảnh nước Nga trong tương lai có thể giống như những năm 1917 vì một hành động của chính phủ quốc gia này.
Từ ngày 9/3 đến 9/9, các ngân hàng tại Nga sẽ không được phép bán ngoại tệ cho người dân, tuy nhiên, người Nga vẫn có thể đổi từ ngoại tệ sang đồng ruble nội tệ trong cùng giai đoạn.
Nga tuyên bố sẵn sàng đối thoại chân thành và trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau với Mỹ, đồng thời hy vọng mối quan hệ với Washington sẽ trở lại bình thường.
Shell đã phải đối mặt với làn sóng chỉ trích nặng nề sau thương vụ kể trên, bao gồm cả Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba - người đã thúc giục các công ty cắt đứt mọi quan hệ kinh doanh với Nga.
Nga mong muốn mở rộng sự hiện diện thương mại ở châu Phi, trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt tiếp theo đang ảnh hưởng tiêu cực tới thương mại của quốc gia này với các nước láng giềng châu Âu.
Liên bang Nga chiếm hơn 90% trong tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu. Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2018 đạt 4,57 tỉ USD, tăng gần 29% so với năm trước.
Thống kê mới nhất của Bloomberg cho thấy giá trị tài sản ròng của các tỷ phú Nga tiếp tục tăng lên bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ và các nước phương Tây.
Chi hơn 12 tỷ USD cho World Cup, kết thúc giải đấu, ngành du lịch và bán lẻ ở Nga đã thật sự chiến thắng với doanh thu tăng mạnh, mức độ tăng trưởng nằm ngoài kỳ vọng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.