Tin vui cho doanh nghiệp thủy sản là Bộ NN&PTNT đã đồng ý bỏ quy địch kiểm dịch đối với hàng nhập khẩu về sản xuất xuất khẩu, gia công xuất khẩu và một số sản phẩm thủy sản chế biến nhập khẩu để tiêu thụ nội địa.
Hiện nay, gần 100% hàng thủy sản nhập khẩu vào Việt Nam bao gồm hàng đông lạnh và chế biến đều phải thực hiện kiểm dịch. Quy định này làm giảm đi năng lực cạnh tranh, tốn kém nhiều chi phí, thời gian và cơ hội của doanh nghiệp.
Tính đến nửa đầu tháng 10, xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang Trung Quốc - Hong Kong cũng giảm 25%, đạt 290 triệu USD. Nguyên nhân là nước này siết kiểm dịch thủy sản đông lạnh nhằm ngăn ngừa COVID-19.
VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc trong quý IV chỉ đạt 242 triệu USD, giảm 40% vì nước này siết kiểm dịch COVID-19 trên sản phẩm thủy sản đông lạnh.
VASEP cho biết những quy định kiểm dịch hàng thủy sản nhập khẩu tại cảng đang khiến doanh nghiệp rơi vào tình cảnh "tiến thoái lưỡng nan". Nếu chờ kiểm dịch, container thủy sản bị ách tắc. Còn nếu doanh nghiệp mang hàng về kho thì không biết khi nào mới được kiểm dịch.
Bên cạnh một số ý kiến ủng hộ, giới chuyên môn lo ngại rằng nếu bỏ quy định kiểm dịch nhập khẩu, xuất khẩu sản phẩm thịt, trứng, sữa, mật ong đã qua chế biến sẽ gây ra nhiều hệ lụy.
Từ ngày 1/4, tôm ướp lạnh, đông lạnh của tất cả quốc gia thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) buộc phải chỉ định kiểm dịch trước khi xuất khẩu vào Hàn Quốc.
Sữa bột đóng gói là mặt hàng đã trải qua nhiều công đoạn chế biến sâu, nguy cơ lây lan dịch bệnh là rất thấp những lại vừa phải kiểm dịch vừa phải kiểm tra an toàn thực phẩm.
Nhật Bản là nước nhập khẩu tôm lớn thứ 3 của Việt Nam, chiếm tỷ trọng hơn 18% tổng kim ngạch xuất tôm trong 10 tháng đầu năm nay, chỉ sau Mỹ và EU. Tuy nhiên, lượng tôm xuất khẩu sang thị trường này sụt giảm trong thời gian qua do "vấp" phải rào cản kỹ thuật khắt khe về kiểm dịch.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…