Trước diễn biến dịch COVID-19 phức tạp tại khu vực phía Nam, trong những ngày qua, nhiều doanh nghiệp đã phải tạm dừng hoạt động kéo theo đó là hàng nghìn công nhân tạm ngưng sản xuất.
Theo Chứng khoán VNDirect, thị trường BĐS công nghiệp tại Long An và Bà Rịa - Vũng Tàu hưởng lợi lớn từ các dự án hạ tầng như Cảng Cái Mép - Thị Vải, sân bay Long Thành, cao tốc Bắc - Nam,...
Năm 2021 được coi là năm bản lề khi Tập đoàn Cao su Việt Nam đổi trục kinh doanh sang mảng bất động sản khu công nghiệp với kỳ vọng mang lại nhiều lợi nhuận hơn. Trong năm nay, VCSC dự báo tập đoàn cũng có thể thu về 1.000 tỷ đồng từ thoái vốn.
Kể từ ngày 26/5 sau khi phát hiện ổ dịch nhóm truyền giáo Phục hưng đến nay, TP HCM đã có 7 công ty ở các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) và cụm công nghiệp ghi nhận các trường hợp nhiễm COVID-19.
Ngay sau khi tỉnh Bình Dương ghi nhận ba ca dương tính COVID-19, tỉnh cho biết sắp tiến hành giãn cách và cách ly xã hội nhiều địa điểm trên địa bàn tỉnh nhằm bảo đảm an toàn phòng chống dịch bệnh.
Sáng nay, theo kế hoạch, cả 8 doanh nghiệp này sẽ được phép hoạt động trở lại bình thường. Tuy nhiên, tới sáng nay vẫn chưa có đơn vị nào hoạt động trở lại.
Nhiệm vụ quan trọng nhất đối với Bắc Giang lúc này là khống chế, dập tắt các ổ dịch trong các khu công nghiệp, đồng thời khi tình hình dần được kiểm soát, khôi phục sản xuất tại một số doanh nghiệp.
Bắc Giang hiện là địa phương có số bệnh nhân COVID-19 cao nhất cả nước - 411 trường hợp tính từ 27/4. Các ca bệnh mới vẫn tập trung ở ổ dịch tại các khu công nghiệp.
Theo các chuyên gia, thị trường BĐS công nghiệp được dự báo còn nhiều dư địa tăng trưởng. Trong thời gian tới, sự cạnh tranh ở phân này sẽ ngày càng gia tăng.
Tính đến thời điểm hiện tại, các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) tại TP HCM đã thu hút được 237 triệu USD, tăng khoảng 26% so với cùng kỳ năm ngoái.