Vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã chuyển giao nhiệm vụ triển khai Thông tư 02/2018/TT-BNNPTNT cho các Chi cục thủy sản địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoàn tất các chứng từ truy xuất nguồn gốc nguyên liệu hải sản khai thác, đánh bắt.
Phần báo cáo này nằm trong mục thứ hai trong bốn phần của "Báo cáo Nghề cá và Nuôi trồng Thuỷ sản năm 2016" của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO). Phần 1 có tiêu đề " Mỹ Latinh dự kiến trở thành thị trường thủy sản tiềm năng", được đưa ra vào ngày 9/1/201. Phần 3 có tiêu đề "Nuôi trồng thuỷ sản tạo ra sản phẩm thủy sản nhiều nhất cho con người" đã được công bố vào ngày 20/2/2018. Phần 4 có tiêu đề "Giá thủy sản vẫn ổn định, ngay cả khi thương mại thủy sản toàn cầu tăng" xuất hiện vào ngày 21/2/2018.
Luật Thủy sản 2017 quy định nhiều hành vi cấm khi khai thác thủy sản, trong đó có việc gắn thiết bị giám sát hành trình, truy xuất nguồn gốc và có mức phạt lên đến 2 tỉ đồng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa có Quyết định phê duyệt Kế hoạch thực hiện một số giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo về khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định.
Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, sản lượng nuôi trồng thủy sản 11 tháng đầu năm ước đạt 3.518 nghìn tấn, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó, sản xuất cá tra tiếp tục tăng mạnh do nhu cầu xuất khẩu cao.
Giá cá tra, tôm nguyên liệu tăng vào thời điểm hiện nay chủ yếu nhờ thị trường xuất khẩu đang hút hàng để đáp ứng nhu cầu cuối năm, trong khi nguồn cung hạn chế.
Nhu cầu nguyên liệu từ các nhà máy tăng trở lại, đẩy giá nguyên liệu trong nước tăng mạnh nên dự báo kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong tháng 2 giảm 32% so với tháng trước.
Bộ NN-PTNT cho biết, các thành viên Chính phủ đã nhất trí và đánh giá cao nội dung Dự thảo Đề án do Bộ NN-PTNT soạn thảo và sẽ sớm ký quyết định ban hành.
Trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Mỹ và 12 nước khác đang tiến tới thành lập liên minh chống trợ giá khai thác thủy sản, đặc biệt là đối với việc đánh bắt bất hợp pháp.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.