Iran đang cân nhắc khả năng xuất khẩu khí đốt sang châu Âu trong bối cảnh giá năng lượng đang tăng mạnh do ảnh hưởng của chiến dịch quân sự đặc biệt mà Nga tiến hành tại Ukraine.
Xuất khẩu “vàng đen” của Iran đã tăng lên mức cao nhất trong bốn năm qua, chạm ngưỡng gần 1,6 triệu thùng/ngày vào cuối năm 2021 và duy trì mức này trong ba tháng đầu năm 2022.
Cách đây 7 năm, sản lượng dầu của Iran từ các mỏ ở Tây Karoon (các mỏ chung với Iraq) đạt 71.000 thùng/ngày sau đó tăng mạnh lên trên 400.000 thùng/ngày vào năm 2019.
Đến cuối năm 2018, kim ngạch thương mại giữa Việt Nam – Iran vẫn chỉ dừng ở mức trên 100 triệu USD. Đây là mức rất khiêm tốn so với tiềm năng của hai nước, mục tiêu trong thời gian tới là đưa kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước lên 2 tỉ USD.
Số liệu mới nhất do Tổng cục Hải quan Trung Quốc công bố ngày 27/7 cho thấy, lượng dầu thô mà nước này nhập khẩu từ Iran trong tháng 6/2019 đã giảm gần 60% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặc dù quan chức an ninh và quốc phòng Mỹ ủng hộ quan điểm của Tổng thống Trump và bày tỏ Washington không muốn khai chiến với Iran, nhưng sớm muộn sẽ triển khai hành động quân sự nhằm vào nước này.
Tập đoàn Hóa chất và Dầu khí Trung Quốc (Sinopec) và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đã ngừng mua dầu từ Iran trong tháng 5 sau khi Mỹ chấm dứt miễn trừ trừng phạt cho hoạt động này.
JXTG Holdings, nhà bán buôn dầu mỏ lớn nhất của Nhật Bản, đang xem xét khả năng tiếp tục nhập khẩu dầu của Iran, điều này được công bố vào ngày 9/11 bởi người đứng đầu JXTG, ông J. Onoda.
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ với Iran đang tác động tới nguồn cung "vàng đen" của thế giới khi Iran hiện là nước sản xuất dầu mỏ lớn thứ ba trong OPEC.
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ nhằm vào các nước nhập khẩu dầu của Iran có nguy cơ đe dọa sự cân bằng của thị trường dầu thô thế giới vốn hay bất ổn, và đẩy giá dầu tăng lên.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.