Theo Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng liên bang Đức Peter Altmaier, hai hiệp định EVFTA và EVIPA đảm bảo cho các sản phẩm của châu Âu tiếp cận Việt Nam - thị trường ngày càng trở nên quan trọng hơn.
Hiệp định giữa Việt Nam và Philippines về Xúc tiến và Bảo hộ Đầu tư được kí kết trên cơ sở mối quan hệ hữu nghị, hợp tác vốn có giữa Việt Nam, Philippines và nhân dân hai nước.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Chile đề cập đến khía cạnh hàng hóa, như các qui định về tạo thuận lợi cho tiếp cận thị trường, qui tắc xuất xứ, các biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật, rào cản kĩ thuật, phòng vệ thương mại,...
Các doanh nghiệp Việt Nam và Liên minh có điều kiện khai thác các ưu đãi thương mại, đầu tư mà hai nước dành cho nhau trong Hiệp định, góp phần tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và các nước thành viên Liên minh.
Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản cũng như những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh.
Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hong Kong kì vọng sẽ cải thiện luật pháp, phát triển mở cửa thị trường và đối xử công bằng, bình đẳng trong thương mại và đầu tư, đồng thời đem lại nhiều cơ hội kinh doanh, đầu tư và hợp tác giữa Hong Kong và ASEAN.
Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Australia - New Zealand là thỏa thuận thương mại toàn diện nhất mà ASEAN tham gia từ trước đến nay, bao gồm rất nhiều cam kết về hàng hóa và dịch vụ, đầu tư, thương mại điện tử, di chuyển thể nhân, sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh và hợp tác kinh tế.
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản được đánh giá là một Hiệp định Thương mại Tự do toàn diện trong nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và hợp tác kinh tế.
Quá trình đàm phán RCEP - thỏa thuận thương mại tư do lớn nhất thế giới, đã bắt đầu từ năm 2013 nhưng đến nay vẫn dậm chân tại chỗ vì sự bất hợp tác từ phía Ấn Độ và tranh chấp thương mại Nhật - Hàn. 2019 có thể là cơ hội cuối cùng để chốt thỏa thuận này.
Việc chính thức ký kết Hiệp định thương mại tự do EVFTA và Hiệp định bảo hộ đầu tư – thêm minh chứng cho thấy Việt Nam mở cửa hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Theo Tổng cục Thống kê, có tới 83,9% doanh nghiệp ủng hộ Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại quốc tế (trong đó 53,3% rất ủng hộ; còn 30,6% ủng hộ nhưng vẫn lo lắng).
Tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam là một nội dung quan trọng trong chỉ thị vừa được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực và hiệu quả hơn.
11 quốc gia thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có kế hoạch kết nạp thêm thành viên mới để mở rộng khối thương mại tự do đầy tham vọng này. Thái Lan có thể tham gia CPTPP vào năm tới và sau đó là Colombia.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.