Tại thị trường sơ cấp, mức tăng giá cao nhất ở cả hai thành phố đều thuộc về phân khúc cao cấp. Tại Hà Nội, mức tăng đạt 3,6%, còn TP HCM đạt 2,4% theo quý.
Công viên Thống Nhất, vườn thú Thủ Lệ, công ty nước sạch Hà nội cùng một số doanh nghiệp phục vụ lợi ích công khác nằm trong kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đọan 2016 - 2020 mà thành phố vừa công bố.
Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho tuyến đường khoảng 400.612 triệu đồng vừa được Thành phố Hà Nội phê duyệt. Nguồn vốn thực hiện là ngân sách ứng từ Quỹ phát triển đất Thành phố.
Tính từ năm 2012 đến quý I/2016, giá thuê mặt bằng bán lẻ ở Hà Nội giảm trung bình 6-8%/năm, còn ở TP HCM mức giảm thấp hơn, chỉ 2%/năm, theo báo cáo mới nhất của Savills.
Trong quý II, quận Nam Từ Liêm và quận Hoàng Mai dẫn đầu toàn thành phố với khi chiếm tới gần 65% tổng lượng mở bán, theo Jones Lang LaSalle (JLL) Việt Nam.
Trong tháng 8, nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng tại Hà Nội dồi dao hơn dư nợ cho vay, chênh lệch khoảng 191 nghìn tỷ đồng, tăng lên rất nhiều so với con số 94 nghìn tỷ đồng của tháng 7.
Nguồn cung căn hộ cao cấp, bất động sản nghỉ dưỡng nhiều hơn nhà ở xã hội, nhà thu nhập thấp, có thể khiến lệch pha trong nguồn cung. Nhiều chuyên gia đã lên tiếng cảnh báo việc ồ ạt “đổ” vốn vào phân khúc này.
Hàng trăm nghìn tỷ đồng cho hạ tầng cùng loạt dự án “bom tấn” đang dần được giải ngân. Liệu đây có thể là “cú huých” giúp nhóm cổ phiếu liên quan đến đầu tư công bứt phá trong năm 2025? Rủi ro đối với nhóm cổ phiếu này là gì?