Theo chuyên gia Cấn Văn Lực, để có thể vực dậy nền sản xuất, cần có sự đồng bộ của nhiều chính sách từ điều hành chiến lược, nguồn vốn từ ngân sách chứ không chỉ từ chính sách tiền tệ của ngân hàng.
Việc tiếp cận gói tài chính 26 nghìn tỷ đồng theo Nghị quyết số 68/NQ-CP và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg vẫn nhiều bất cập, cần sớm được tháo gỡ để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua đại dịch COVID-19.
Người lao động, bán hàng rong, bốc vác... gặp khó khăn do dịch COVID-19 tại TP HCM sẽ được đề xuất hỗ trợ gói an sinh xã hội với tổng kinh phí hơn 1.000 tỷ đồng.
Phạm vi đối tượng hỗ trợ lần này sẽ rộng hơn lần một, dự kiến 100.000 người và 10.000 cơ sở sản xuất kinh doanh sẽ tiếp cận được gói chính chính sách 90.000 tỉ đồng này.
Cùng với việc xây dựng gói hỗ trợ thứ hai, Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong yêu cầu duy trì giao ban kinh tế, tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh từ cấp quận, huyện đến thành phố.
Thực hiện Nghị quyết 42 của Chính phủ, TP HCM sẽ hỗ trợ cho 5 đối tượng gặp khó khăn do dịch COVID-19; trường hợp đối tượng hỗ trợ thuộc diện được hưởng từ hai chế độ trở lên tại Nghị quyết 42 thì chỉ được hưởng một chế độ hỗ trợ cao nhất.
Về gói hỗ trợ tiền tệ, hiện nâng lên khoảng 300.000 tỉ đồng, Thủ tướng nhấn mạnh không được để tình trạng "nơi nào quen biết thì cho hưởng mức thấp, nơi nào không quen biết thì để như cũ".
Cho rằng lạm phát, tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất năm 2017, các chuyên gia kinh tế đã cùng "mổ xẻ" vấn đề này tại Tọa đàm "Làm ăn gì năm 2017?".
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.