Theo Henley & Partners, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc đang sở hữu những thành phố giàu có bậc nhất trên thế giới. Các thành phố tại khu vực châu Á đang có tốc độ tăng trưởng triệu phú cao nhất thế giới.
Theo báo cáo về nhóm siêu giàu toàn cầu năm 2023 của Knight Frank, những người sở hữu khối tài sản ròng có giá trị từ 30 triệu USD trở lên yêu thích đầu tư nhất vào bất động sản và cổ phiếu, tiếp đó là tới trái phiếu.
Trong năm 2022, giới siêu giàu đã chi gần 455 tỷ USD để mua các tài sản trên thị trường bất động sản thương mại. Những cá nhân này đã liên tục tăng các khoản chi từ năm 2012 đến năm 2019, trước khi có sự biến động trong những năm sau đó vì ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Việc đánh thuế vào tài sản và lãi chứng khoán chưa thực hiện có thể đem lại hàng nghìn tỷ USD cho ngân sách nước Mỹ, giúp giải quyết về bất bình đẳng thu nhập đang ngày một lớn.
Theo báo cáo của Henley & Partners, số lượng giới siêu giàu (những người sở hữu khối tài sản có giá trị từ 100 triệu USD trở lên) tại Việt Nam có thể tăng 95% trong thập kỷ tới, vượt qua những Ấn Độ, UAE, Australia hay New Zealand.
Có tới 41% trong số 4.500 triệu phú USD được UBS khảo sát cho biết vẫn chưa nghĩ tới và chưa tìm ra cách để trao quyền thừa kế khối tài sản khổng lồ một cách hợp lý nhất cho người thụ hưởng.
Đằng sau vẻ ngoài hào nhoáng đối với những người làm nghề tài xế riêng cho giới siêu giàu, tài phiệt,... là vô số những ẩn khuất mà không phải ai cũng biết.
Các tỷ phú Trung Quốc đã trải qua một năm khó khăn do các vấn đề liên quan đến dịch bệnh, các quy định của đất nước hay mới nhất là xung đột Nga - Ukraine.
Sau hai năm bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, sức hấp dẫn của các thành phố lớn trên thế giới đã dần quay trở lại và thu hút sự quan tâm của giới tỷ phú.
Theo Knight Frank, số lượng người thuộc giới siêu giàu tại Việt Nam tính đến năm 2026 dự kiến nhiều hơn một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan hay Philippines.
Dù đại dịch đã khiến nhiều người rơi vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói, nhưng điều này không ảnh hưởng đến 10 tỷ phú giàu nhất thế giới trong hai năm qua.
Hết lần này đến lần khác, Phố Wall đã loại bỏ những lo ngại về lạm phát, tắc nghẽn chuỗi cung ứng và các biến thể COVID-19 mới để giữ cho thị trường chứng khoán luôn hoạt động hiệu quả, khiến tài sản ròng các tỷ phú liên tục tăng.
Giai đoạn thị trường bất động sản bắt đầu rơi vào trầm lắng cũng là lúc Ngân hàng Nhà nước thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ trở lại. Đến nay đã một năm trôi qua, lãi suất bắt đầu hạ nhiệt nhưng bất động sản vẫn chưa "tan băng".